Dân tộc Việt nam có những truyền thống :

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 (Trang 29)

II. Tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực tiêu cực và kế

2. Dân tộc Việt nam có những truyền thống :

thống dân tộc?

Nhóm 2.

? Dân tộc Việt nam có những truyền thống gì?

? Có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu. Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?

Gv: Bổ sung: Yêu nớc chống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu với cha mẹ, kính thầy yêu bạn,…kho tàng văn hoá áo dài VN, tuồng, chèo, dân cCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Nhóm 3.

? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Gv: Bổ sung: Thái độ hành vi chê bai phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ, thích hàng ngoại, đua đòi.

III. nội dung bài học

1. Khái niệm truyền thống:

Truyền thông tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

2. Dân tộc Việt nam có những truyền thống : thống : - yêu nớc - Đoàn kết - Đạo đức - Lao động - Hiếu học - Tôn s, trọng đạo - Hiếu thảo - Phong tục tập quán tốt đẹp - Văn học - Nghệ thuật… 3. Trách nhiệm của chúng ta

- Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán, ngăn chặn t tuởng, việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc.

Hoạt động 2: hớng dẫn luyện tập

GV: gọi hs đọc yêu cầu bài tập trong sgk. ? Những thái độ và hành vi nào sau đây

IV.

luyện tập

Bài 1:

thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

GV: gọi hs lên bảng làm bài tập. HS: cả lớp bổ sung và nhận xét.

? Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?

GV: gọi hs lên bảng làm bài tập. HS: cả lớp bổ sung và nhận xét.

GV: bổ sung, nhận xét và có thể cho điểm. Gv: Đa ra phơng án

? Hãy kể vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để phát huy truyền thống dân tộc?

Hs:

- Tổ chức phân vai, viết kịch bản, biểu diễn.

- Cả lớp nhận xét, góp ý. Gv: Kết luận:

Là công dân của một đất nớc trong thời kỳ đổi mới chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc phải bảo vệ giữ gìn truyền thống mà ông cha ta để lại, góp phần nhỏ vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.

Bài 3

Đáp án: a, b, c, d.

* Bài tập rèn luỵện thực tế:

Hoạt động 3: củng cố dặn dò

* Củng cố:

? Em hãy tìm một số ví dụ theo đề bài trên?

? Tìm một số câu ca dao tục ngữ, danh ngôn nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

* Dặn dò

- Làm các bài tập 2,4,5 trong SGK. - Soạn các câu hỏi bài tiếp theo.

Hết tuần8 Ngày 02 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt của tổ CM Tổ trởng Đoàn Khắc Đạm Tuần 09 Tiết 09

Tên bài dạy: kiểm tra một tiết

A. Mục tiêu

- Hs vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài. - Phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.

B. Chuẩn bị tài liệu và ph ơng tiện

Gv: SGK, SGV, Ra dề bài Hs: ôn tập trớc ở nhà. C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Gv đọc đề và ghi đề lên bảng: đề ra

Câu 1) Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Cho VD? ý nghĩa của nó ? Trách nhiệm của bản thân em để nâng cao tình hữu nghị.

Câu 2) Cho tình huống sau: Bao giờ Thanh cũng tự mình học bài, làm bài, gặp bài khó thì đào sâu suy nghĩ, cố gắng tự mình tìm cách làm. Còn Lan thì ngợc lại học bài lớt phớt, không kĩ, gặp bài khó cha suy nghĩ đã hỏi ngời khác, nhờ ngời làm hộ. Em có ý kiến gì về thái độ, thói quen trong cách học tập của Thanh và Lan? Theo em cách học của Thanh, em thấy có gì thuận lợi, có gì khó khăn? Em liên hệ với cách học của bản thân mình?

Câu 3) Em hãy giới thiệu để bạn bè cùng biết về một truyền thống ở quê em (phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc...) ?

đáp án

1) Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa n ớc này với nớc khác: VD: VN – Lào, VN – Cu-ba., VN - Thái Lan, VN - Trung quốc... nớc khác: VD: VN – Lào, VN – Cu-ba., VN - Thái Lan, VN - Trung quốc...

ý nghĩa: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo điều kiện để các nớc, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển nhiều mặt nh: kinh tế, văn hoá....

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng, dẫn đến nguy cơ chiến tranh Trách nhiệm: Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với mọi ngời xung quanh, có thái độ ,cử chỉ, việc làm tôn trọng, thân thiện với ngời nớc ngoài

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w