Tiết 9 Bài 5: cung cầu trong sản xuất và l−u thông hàng hoá

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 28)

và l−u thông hàng hoá

I- Mục tiêu bài giảng:

1) Về kiến thức: Giúp H S hiểu đ−ợc.

- Nắm đ−ợc khái niệm cung - cầu hàng hoá, dịch vụ và những nhân tố ảnh h−ởng đến chúng.

- H iểu đ−ợc nội dung quan hệ cung - cầu hàng hoá, dịch vụ trong sản xuất và l−u thông hàng ho á.

2) Về kỹ năng:

- Biết cách quan sát tình hình cung - cầu trên thị tr−ờng. - Vận dụng vào phân tích các hiện t−ợng thực tiễn.

3) Về thái độ:

- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà n−ớc trong việc hình thành và phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN.

II- ph−ơng tiện dạy học:

- SGK , SGV, sơ đồ minh hoạ, tài liệu tham khảo, giáo trình kinh tế học, kinh tế chính trị.

III- tiến trình bài giảng:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình giảng bài

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Giới thiệu bài:

Bằng sự quan sát, ta ta thấy trên thị tr−ờng ng−ời mua, ng−ời bán th−ờng xuyên có mối quan hệ. Vậy mối quan hệ đó là gì ?

Theo em hiểu cầu là gì ? Lấy VD

VD:

Anh A có nhu cầu mua ô tô, nh−ng ch−a có tiền, thì đây là nhu cầu ch−a có khả năng thanh toán. Chỉ khi anh A có đủ số tiền để mua ô tô theo giá t−ơng ứng, thì lúc đó nhu cầu có khả năng thanh toán mới xuất hiện.

1) Khái niệm cung - cầu và các yếu tố ảnh h−ởng đến chúng.

a) Cầu và các yếu tố ảnh h−ở ng đến cầu:

- KN:

Cầu là khối l−ợng hàng hoá, dịch vụ mà ng−ời tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ t−ơng ứng với gái cả và thu nhập xác định.

Cầu ở đây cần phải hiểu là tên gọi tắt của nhu cầu có khả năng thanh toán.

- Các yếu tố ảnh h−ởng đến cầu là:

Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý, tập quán ... Trong đó thu nhập và giá cả là chủ yếu.

Những yếu tố nào ảnh h−ởng đến cầu ? Học sinh trả lời

Cung là gì ? Lấy VD minh hoạ ?

Và cho biết có những yếu tố nào ảnh h−ởng đến cung.

Theo em giữa số l−ợng cung với mức giá cả có mối quan hệ nh− thế nào ?

DKTL: Biểu hiện của mqh đó là:

Giá cả cao -> ng−ời SX và bán hàng mở rộng quy mô -> cung tăng lên.

Ng−ợc lại:

Giá cả thấp -> thu hẹp SXKD -> cung giảm xuống.

Theo em quan hệ cung - cầu mang tính chủ quan hay khách quan ? Nó đ−ợc thể hiện nh− thế nào ?

Nội dung của quan hệ cung - cầu đ−ợc thể nhiện nh− thế nào ?

DKTL:

Trên thị tr−ờng quan hệ cung - cầu tác động theo những chiều h−ớng và mức độ khác nhau.

Yêu cầu H S phân tích 3 biểu hiện của nội

b) Cung và các yếu tố ảnh h−ở ng đến cung:

- KN:

Cung là khối l−ợng hàng hoá, dịch vụ hiện có ở trên thị tr−ờng hay có thể đ−a ra thị tr−ờng trong một thời kỳ nhất định, t−ơng ứng với giá cả khả năng sản xuất và chi phí SX xác định.

- Các yếu tố ảnh h−ởng đến cung:

Khả năng SX, số l−ợng và chất l−ợng các nguồn lực, năng suất LĐ, chi phí SX ... trong đó yếu tố giá cả là trung tâm.

- Mối quan hệ giữa số l−ợng cung với mức giá cả vận động theo tỷ lệ thuận với nhau.

2) Mối quan hệ cung - cầu trong SX và l−u thông hàng hoá:

a) Tính khá ch quan của quan hệ cung - cầu:

Q uy luật giá trị biểu hiện qua sự vận động giá cả trên thị tr−ờng không chỉ do sự tác động của cạnh tranh mà còn cả sự tác động của quan hệ cung - cầu

Mối quan hệ này th−ờng xuyên diễn ra trên thị tr−ờng, tồn tại và hoạt động khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con ng−ời.

b) Nội dung của q ua n hệ cung - cầ u: - Mối quan hệ cung - cầu là quan hệ tác động lẫn nhau giữa ng−ời bán với ng−ời mua, hay giữa ng−ời SX với ng−ời tiêu dùng diễn ra trên thị tr−ờng để xác định giá cả về số l−ợng hàng hoá , dịch vụ. - Quan hệ cung - cầu thể hiện ở 3 nội dung sau:

dung quan hệ cung - cầu. Sau đó GV treo sơ đồ minh hoạ và phân tích thêm.

Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì ?

DKTL: ND quan hệ cung - cầu không phải lúc nào cũng nh− vậy. Vì trên thực tế sự vận động cung - cầu th−ờng không ăn khớp với nhau.

Cung - cầu trên thị tr−ờng có vai trò và hạn chế nh− thế nào ?

Gọi 1, 2 HS trả lời.

Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm là 1 đối t−ợng (NN, các doanh nghiệp) ng−ời tiêu dung.

Yêu cầu từng nhóm phát biểu xem nhóm mình vận dụng nh− thế nào.

Quan hệ cung - cầu đ−ợc Nhà n−ớc, các chủ doanh nghiệp, ng−ời tiêu dùng vận dụng nh− thế nào ?

c) Vai trò của qua n hệ cung - cầu: Q uan hệ cung - cầu có vai trò to lớn trong SX và l−u thông hàng hoá.

- Giúp lý giải vì sao giá cả trên thị tr−ờng và giá cả hàng hoá trong SX không ăn khớp (có lúc =, có lúc > , <) - Dựa vào đó để đ−a ra quyết định mở rộng hay thu hẹp SX-KD .

- Giúp ng−ời tiêu dùng lựa chọn mua hàng hoá phù hợp.

3) Vận dụng quan hệ cung - cầu:

a) Đối với N hà n−ớc:

Thông qua pháp luật, chính sách ... Nhà n−ớc điều tiết cung - cầu trên thị tr−ờng nhằm lập lại cân đối cung - cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân.

b) Đối với ng−ời SX - KD:

Khi giá cả thấp hơn giá trị, có thể bị thua lỗ, có thể thu hẹp SX-KD.

Ng−ợc lại để có lãi, chuyển sang SX-KD mặt hàng khác

c) Đối với ng−ời tiêu dung :

Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu và giá cả cao để mua hàng ho á có giá cả thấp. Nội dung của quan hệ cung - cầu

1. Cung - cầu tác động lẫn nhau: -Khi c ầu tăng -> SX mở rộng -> cung tăng

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)