Bài 8 một số hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh I Mục tiêu bài giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 44)

- Giá cả giảm > SX giảm > cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập k hông tăng.

Bài 8 một số hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh I Mục tiêu bài giảng:

I- Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức:

- Nhận thức đựơc khái niệm và các hình thức tổ chức SX-KD với t− cách là những đơn vị kinh tế.

- Vai trò của các hình thức tổ chức SX-KD đối với việc thực hiện nhiệm vụ CNH -H ĐH và thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.

2) Kỹ năng:

Biết cách quan sát thực tiễn hoạt động của các hình thức tổ chức SX-KD ở n−ớc ta và địa ph−ơng.

3) Thái độ, hành vi:

- Tôn trọng bảo vệ và đấu tranh chống mọi hành vi ngăn cản và xâm phạm đến lợi ích của các doanh nghiệp.

- Xác định đúng trách nhiệm của mỗi công dân trong sự nghiệp phát triển đất n−ớc.

II- ph−ơng tiện dạy học:

- SGK, SGV, biểu đồ, văn kiện ĐH IX của Đ ảng , Giáo trình kinh tế - chính trị. III- tiến trình bài giảng:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Vai trò của Nhà n−ớc trong việc quản lý kinh tế đ−ợc thực hiện thông qua những công cụ nào ?

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Hình thức tổ chức SX-KD tồn tại d−ới hình thức nào ?

DKTL: Tồn tại d−ới hình thức là doanh nghiệp.

Vậy theo em doanh nghiệp là gì ? DKTL:

1. Khái niệm và căn cứ để xác định các hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh

- Hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh của các thành phần kinh tế tồn tại d−ới hình thức chung là doanh nghiệp. - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ−ợc đăng ký kinh doanh theo quy

Là t/c có tên riêng, trụ sở ổn định, có tài sản pháp định và đăng ký tr−ớc pháp luật.

Để xác định đ−ợc tổ chức SX-KD là gì để làm căn cứ vào đâu, trên cơ sở nào ?

Hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh là gì ?

Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở n−ớc ta có những hình thức tổ sản xuất - kinh doanh gì ? DKTL: D−ới hình thức: Doanh nghiệp Nhà n−ớc Doanh nghiệp tập thể Doanh nghiệp t− nhân

Doanh nghiệp t− bản liên doanh Doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoài

Vậy theo em hiểu H TX là gì ?

định của pháp luật. Nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

- Để xác định các hình thức tổ chức SX - KD th−ờng dựa vào những căn cứ chủ yéu sau:

+ Hình thức sở hữu về TLSX và theo đó là các thành phần kinh tế t−ơng ứng. + Chức năng và nhiệm vụcủa doanh nghiệp thực hiện.

+ Điều kiện của SX-KD.

Nh− vậy hình thức tổ chức SX -KD là khái niệm dùng để chỉ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, thực hiện các chức năng SX-KD trong tất cả các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân.

2) Các hình thức tổ chức SX-KD.

- Doanh nghiệp Nhà n−ớc: T−ơng ứng với nó là thành phần kinh tế Nhà n−ớc. + Là tổ chức kinh tế do Nhà n−ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần vốn góp chi phối.

+ Hình thức biểu hiện: Công ty, Công ty CP Nhà n−ớc, Công ty TNH H Nhà n−ớc, Công ty Nhà n−ớc ...

- Doanh nghiệp tập thể: T−ơng ứng với thành phần kinh tế tập thể.

+ Hình thức cụ thể là HTX hình thành trong các ngành Nông - Lâm - Ng− nghiệp, Công nghiệp, Xây dựng, Tiểu thủ công nghiệp, Th−ơng nghiệp và Dịch vụ.

+ HTX là tổ chức kinh tế do ng−ời LĐ thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, dân chủ và đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ.

- Doanh nghiệp t− nhân: Gắn liền với hai thành phần kinh tế: Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t− bản t− nhân.

+ Dựa trên hình thức t− hữu nhỏ về t− liệu SX và lao động của bản thân họ. + Hình thức biểu hiện: Công ty t− nhân, Công ty TNHH , Công ty cổ phần ... - Doanh nghiệp liên doanh: Thuộc thành phần kinh tế t− bản Nhà n−ớc. Dựa trên

Hình thức tổ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh ?

- Xí nghiệp H T SX-KD - Công ty liên do anh - Xí nghiệp liên doanh.

VD:

- Xí nghiệp vốn đầu t− 100% của Chính phủ n−ớc ngoài.

- 100% vốn của các tổ chức phi Chính phủ.

-100% vốn đầu t− của Việt Kiều...

Trong quá trình hoạt động SX-KD , các hình thức tổ chức SX-KD có vai trò nh− thế nào ?

Là ng−ời chủ đất n−ớc em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế đất n−ớc ? Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân

hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà n−ớc với t− bản t− nhân trong n−ớc hoặc với t− bản n−ớc ngoài. H ình thức này thực chất d−ới dạng Xí nghiệp liên doanh, Công ty liên doanh. - Doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoài: H ình thức này thuộc thành phần kinh tế có vốn n−ớc ngoài. Là tính chất kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn 100% của đối tác n−ớc ngoài.

Có quy mô lớn, trình độ quản lý và trình độ công nghệ cao, SX-KD để xuất khẩu là chủ yếu.

3) Vai trò của các hình thức tổ chức SX - KD.

Trực tiếp Sx hàng hoá, dịch vụ, biến các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, các chỉ tiêu kinh tế từ khả năng thành hiện thực sinh động.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định h−ớng CNH-HĐH, thúc đẩy tăng tr−ởng nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Góp phần hình thành và phát triển nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN, tăng việc làm, tăng thu nhập ...

4) Trách nhiệm của công dân đối với việc xây dựng và phát triển các hình thức tổ chức SX-KD .

Vận động gia đì nh ng−ời thân l ựa chọn đúng hì nh thức tổ chức SX- KD phù hợp để đầu t− v ốn, LĐ và kinh nghiệm vào việc SX-KD

4) Củng cố.

Hàng ngày em có sử dụng một phần thời gian ngoài giờ học tập để làm kinh tế gia đình hay không ? Hãy cho biết việc làm đó có phải là trách nhiệm hay chỉ là sự bắt buộc, khi em là một công dân.

5) H−ớng dẫn về nhà:

- Đ ọc và trả lời câu hỏi để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ. - Soạn bài 9.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 16. Ngoại khoá

Kết hợp hoạt động ngoại kho á chủ đề CNH-H ĐH của Đoàn tr−ờng.

Trác h nhi ệm của công dân

XD cho mình động cơ, ph−ơng pháp học tập tố để tạo nguòn nhân lực có chất l −ợng c ao cho các tr−ờng c huyên nghi ệp.

Trong h−ớng nghiệp, biết l ựa chọn đúng hì nh thức phù hợp với khả năng, thông qua c ác tr−ờng đào tạo nghề, ra s ức học tập

Tham gia làm kinh tế gi a đì nh ngoài giờ học, góp phần làm giàu cho gia đì nh và lợi ích cho đất nớ−c.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 17. ôn tập học kỳ I

I- Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức:

- H ệ thống các kiến thức đã học. - Củng cố, khắc phục kiến thức cơ bản.

2) Kỹ năng:

- Biết tổng hợp, phân tích, đánh giá các đơn vị kiến thức - Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

3) Thái độ, hành vi:

Có ý thức độc lập suy nghĩ, phản ứng nhanh với các tình huống trong ứng xử hàng ngày.

II- ph−ơng tiện dạy học: - SGK, SGV , tài liệu, bản tin tổng hợp. III- tiến trình ôn tập:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị các bài ôn tập của học sinh.

3) Bài ôn:

A/ Tóm tắt các kiến thức cơ bản.

- Vai trò của SX vật chất trong sự phát triển của nền kinh tế đất n−ớc. - Các khái niệm, quy luật.

- Các nội dung cơ bản trong sản xuất và l−u thông hàng hoá...

B/ Giải đáp khúc mắc, câu hỏi của học sinh trong quá trình chuẩn bị ôn tập.

C/ H−ớng dẫn làm bài tập ở các dạng khác nhau.

4) Củng cố:

Ôn tập từ bài 1 đến bài 8.

5) H−ớng dẫn tự học:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Phần hai:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 44)