Bài 7: thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng c−ờng vai trò quản lý của nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 37)

- Giá cả giảm > SX giảm > cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập k hông tăng.

Bài 7: thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng c−ờng vai trò quản lý của nhà n−ớc

tăng c−ờng vai trò quản lý của nhà n−ớc

I- Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức:

- Nhận thức đ−ợc khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.

- Nắm đ−ợc khái niệm của từng thành phần kinh tế ở n−ớc ta.

2) Kỹ năng:

Biết cách quan sát thực tiễn để thấy đ−ợc sự tồn tại và hoạt động của các thành phần kinh tế.

3) Thái độ, hành vi:

Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Đ ảng và Nhà n−ớc.

II- ph−ơng tiện dạy học:

- SGK, SGV, Bồi d−ỡng GDCD, văn kiện ĐH IX của Đảng, kinh tế - chính trị. III- tiến trình bài giảng:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình giảng bài)

3) Bài mới: Giới thiệu bài.

Nh− các em đã biết hiện nay tình hình cung - cầu hàng hoá nhiều, phong phú, nhu cầu của con ng−ời ngày càng cao hơn so với thời kỳ tr−ớc đây, nhất là tr−ớc năm 1986. Vậy nguyên nhân gì dẫn đến sự thay đổi đó ? Phải chăng do n−ớc ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế sang mô hình kinh tế thị tr−ờng, lấy nền kinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Có phải ng−ời sử dụng TLSX bao giờ cũng là ng−ời sở hữu nó không ? Vì sao ? DKTL: Không. Vì sở hữu về TLSX đ−ợc biểu hiện d−ới nhiều hình thức khác nhau.

Căn cứ vào đó ta có thể hiểu đ−ợc thành phần kinh tế là gì ?

1) Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.

a) Khái niệm thà nh phần kinh tế, tính tất yếu khá ch quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thà nh phầ n.

Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần mang tính tất yêu khách quan ?

DKHSTL:

Theo Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên CNXH bất kỳ n−ớc nào cũng có đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần.

Nền kinh tế nhiều thành phần có những lợi ích gì đối với sự phát triển kinh tế quốc dân ?

DKTL:

- Có rất nhiều lợi ích nh−: Đ ầu t− cho sự nghiệp CNH-HĐH đất n−ớc.

- Giảm đ−ợc nhiều tiêu cực cho XH .

N−ớc ta có mấy thành phần kinh tế ? Đó là các thành phần kinh tế nào ? Đ−ợc sắp xếp theo trình tự hay ngẫu nhiên ?

Kinh tế NN có bản chất, hình thức biểu hiện và vai trò nh− thế nào ?

Tại Tuyên Q uang có thành phần kinh tế này không ? Đó là những HTX, cơ sở SX nào ? Em hãy kể tên ?

Là tổ chức, quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu về t− liệu SX nhất định. - Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.

+ ở n−ớc ta lực l−ợng sản xuất còn thấp

kém, ở nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu về TLSX.

+ Vì vậy để lực l−ợng SX phù hợp với quan hệ sản xuất tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.

- Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần. Nền kinh tế nhiều thành phần có rất nhiều lợi ích:

+ Cho phép khai thác, phát huy các nguồn vốn và kinh nghiệm của mọi thành phân kinh tế đầu t− cho sự nghiệp CNH -HĐH đất n−ớc, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở n−ớc ta.

+ Tạo thêm nhiều việc làm, nhờ đó thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần giảm các tiêu cực trong XH.

b) Các thành p hầ n kinh tế ở n−ớc ta : - Trong Đại hội Đảng IX đã xác định: Nền kinh tế n−ớc ta gồm 6 thành phần, đ−ợc sắp xếp theo trình tự sau:

- Kinh tế Nhà n−ớc:

+ Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu Nhà n−ớc về TLSX.

+ Hình thức biểu hiện: Các doanh nghiệp Nhà n−ớc , ngân sách, quỹ dự trữ, Ngân hàng NN, H ệ thống bảo hiểm ...

+ Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo , giữ vị trí then chốt, là lực l−ợng vật chất quan trọng, là công cụ để Nhà n−ớc định h−ớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

- Kinh tế tập thể:

+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu tập thể về TLSX.

Lấy VD thực tiễn minh hoạ ?

Kể tên các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế TBTN tại Tuyên Quang ?

Đảng và Nhà n−ớc ta đã có những chính sách, chủ tr−ơng, biện pháp gì để phát huy mặt tích cực của thành phần kinh tế TBTN và thành phần kinh tế vốn đầu t− n−ớc ngoài ?

* Liên hệ:

Trách nhiệm của mỗi công dân là: Vận

+ Hình thức: Gồm nhiều hình thức: Hợp tác đa dạng, mà H TX là nòng cốt.

+ Vai trò: Ngày một phát triển và cùng với kinh tế NN hợp thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân XH CN .

- Kinh tế cá thể, tiểu thủ:

+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu nhỏ về TLSX và LĐ mà bản thân ng−ời LĐ. + Hình thức: Kinh tế hộ gia đình, tổ hợp SX gia đình, SX thủ công ở các làng nghề ...

+ Vai trò: Có vị trí quan trọng trong việc phát huy nhanh và hiệu quả về tiềm năng về vốn, sức LĐ , tay nghề ...

- Kinh tế t− bản t− nhân:

+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu t− nhân TBCN về TLSX và sử dụng LĐ làm thuê. + Hình thức: Các doanh nghiệp t− nhân TBCN đang SX-KD ở những lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật Việt Nam không cấm.

+ Vai trò: Giải quyết việc làm cho ng−ời lao động, đóng góp vào tăng tr−ởng kinh tế của đất n−ớc, nên cần đ−ợc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển.

- Kinh tế t− bản Nhà n−ớc:

+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà n−ớc với TBTN trong hoặc ngoài n−ớc nh− thông qua hợp tác, liên doanh.

+ Hình thức: Các cơ sở kinh tế liên doanh, liên kết giữa NN ta với t− bản trong và ngoài n−ớc.

+ Vai trò : Nhằm thu hút vốn, công nghệ, th−ơng hiệu, hơn nữa còn nâng cao sức cạnh tranh ...

- Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài: + B/c: Đây là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn 100% vốn n−ớc ngoài .

động gia đình, ng−ời thân đầu t− vào SX chủ động học nghề, tìm kiếm việc làm ở các ngành.

100% vốn n−ớc ngoài SX-KD ở Việt Nam.

+ Vai trò : Thu hút vốn, trình độ công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý SX-KD và giải quyết thêm việc làm cho ng−ời LĐ.

* Trách nhiệm của công dân đối với chính sách nền kinh tế nhiều thành phần.

4) Củng cố.

Tóm tắt kiến thức d−ới dạng biểu đồ.

5) H−ớng dẫn về nhà:

- Đ ọc và trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK - Soạn tr−ớc bài trong phần 2.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14.

Bài 7: thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng c−ờng vai trò quản lý của nhà n−ớc tăng c−ờng vai trò quản lý của nhà n−ớc

(Tiếp theo)

I- Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức:

- Nhận thức đựơc vai trò quản lý kinh tế của Nhà n−ớc đối với nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.

2) Kỹ năng:

Phân biệt đ−ợc đặc tr−ng của các thành phần kinh tế và vai trò quản lý của Nhà n−ớc.

3) Thái độ, hành vi:

Vận động gia đình và ng−ời thân hăng hái đầu t− các nguồn lực vào SX-KD và thực hiện tốt pháp luật và chính sách kinh tế, quản lý kinh tế của Nhà n−ớc

II- ph−ơng tiện dạy học:

- SGK, SGV, Tài liệu bồi d−ỡng, văn kiện ĐH IX của Đảng III- tiến trình bài giảng:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: B/c, hình thức biểu hiện, vai trò của các thành phần kinh tế.

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Tại sao Nhà n−ớc lại có vai trò quản lý kinh tế ? Vai trò, chức năng của Nhà n−ớc là gì ?

DKTL:

Để đ−a n−ớc ta phát triển nền kinh tế đúng định h−ớng XHCN.

Lấy 1 số VD chứng minh nền kinh tế nhiều thành phần cần có sự quản lý của Nhà n−ớc ?

2) Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n−ớc.

a) Sự cầ n thiết k hách q ua n p hải có vai trò q uản lý của N hà n−ớc.

- Thế kỷ XX khi kinh tế thị tr−ờng tự do chuyển sang kinh tế thị tr−ờng hiện đại thì sự quản lý kinh tế của Nhà n−ớc đ−ợc đặt ra nh− một tất yếu khách quan.

- Vì ở n−ớc ta để phát triển kinh tế có hiệu quả và đúng định h−ớng XH CN, đồng thời phát huy vai trò tích cực, khắc phục hạn chế Nhà n−ớc không thể không

Vai trò, chức năng quản lý kinh tế của Nhà n−ớc là gì ?

Nhà n−ớc cần thông qua những công cụ gì để thực hiện nó ?

Công cụ:

- Là hệ thống pháp luật. - Là chính sách xã hội.

Chức năng này thông qua công cụ pháp luật. Các cơ quan hành pháp và t− pháp lấy đó làm căn cứ để kiểm tra, xử lý việc thi hành pháp luật.

Để thực hiện tốt vai trò và chức năng của Nhà n−ớc trong việc quản lý kinh tế, cần phải thực hiện các giải pháp nh− thế nào?

điều tiết và quản lý kinh tế .

- Chỉ có Nhà n−ớc XH CN mới có khả năng giải quyết hiệu quả và triệt để những mặt hạn chế của kinh tế thị tr−ờng, đ−a kinh tế n−ớc ta phát triển theo h−ớng định h−ớng XHCN.

b) Vai trò, chức năng và công cụ quả n lý kinh tế của Nhà n−ớc.

- Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n−ớc. + Quản lý trực tiếp các doanh nghiệp kinh tế thuộc khu vực kinh tế Nhà n−ớc. + Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. - Chức năng và công cụ quản lý kinh tế của Nhà n−ớc.

+ Chức năng định h−ớng phát triển kinh tế. Đ ây là chức năng h−ớng nền kinh tế theo mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Thông qua công cụ kế hoạch hoá để xây dựng các mục tiêu.

+ Chức năng vạch hành lang pháp luật, trật tự kỷ c−ơng của nền kinh tế.

+ Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị tr−ờng.

Thông qua công cụ: Lực l−ợng vật chất của Nhà n−ớc, chính sách cơ chế kinh tế thích hợp.

+ Chức năng công bằng xã hội.

Đ ây là chức năng gắn với mục tiêu XH , gắn với nhân tố con ng−ời và định h−ớng XHCN.

Thực hiện chức năng này thông qua các chính sách phân phối thu nhập và các chính sách XH khác nhằm tăng tr−ởng kinh tế đẩy nhanh nhịp độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định h−ớng CNH - HĐH và tiến bộ xã hội.

c) Tă ng c−ờng vai trò và hiệu lực quả n lý kinh tế của Nhà n−ớc.

Đ ể thực hiện tốt vai trò và chức năng của Nhà n−ớc tất yếu phải nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà n−ớc. Muốn vậy cần thực hiện các giải pháp sau.

- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế.

Tăng c−ờng lực l−ợng vật chất của Nhà n−ớc để điều tiết thị tr−ờng.

Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà n−ớc, chế độ công chức.

4) Củng cố.

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Tại sao hình thức sở hữu về TLSX lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ?

Câu 2: Tại sao thành phần kinh tế Nhà n−ớc lại giữ vai trò chủ đạo ?

Câu 3: Hãy cho biết nội dung vai trò quản lý kinh tế của Nhà n−ớc và tại sao Nhà n−ớc lại có vai trò đó ?

5) H−ớng dẫn về nhà:

- Đ ọc và làm bài tập 4,5,6,7 (SGK ) - Soạn bài 8.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 37)