Bài 10 nhà n−ớc xã hội Chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 53)

- Giá cả giảm > SX giảm > cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập k hông tăng.

Bài 10 nhà n−ớc xã hội Chủ nghĩa

I- Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức:

- Nhận thức đ−ợc nguồn gốc và bản chất của Nhà n−ớc, các kiểu Nhà n−ớc.

2) Kỹ năng:

B−ớc đầu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

3) Thái độ, hành vi:

Hình thành ý thức trách nhiệm công dân trong việc xây dựng và bảo vệ Nhà n−ớc.

II- ph−ơng tiện dạy học:

Giấy màu, giấy khổ lớn, bút dạ, máy chiếu, SGK, SGV ... III- tiến trình bài giảng:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Giới thiệu bài:

Đề nghị 1 em H S nhắc lại đặc tr−ng thứ 6 của CNXH.

Nhà n−ớc XH CN là đại biểu .... Vậy Nhà n−ớc ra đời khi nào ?

Bản chất của nhà n−ớc là gì ? Xã hội loài ng−ời đã và đang trải qua những kiểu nhà n−ớc nào ?

Chúng ta đi tìm hiểu bài 10: NN XH CN. GV: Tổ chức tìm hiểu nguồn gốc của nhà n−ớc bằng cách điền các ô có chữ số để trả lời các câu hỏi liên quan đến ND phần a.

HS: Trả lời bằng miệng.

1) Nguồn gốc và bản chất của nhà n−ớc.

GV: Đ −a ph−ơng án phản hồi. GV kết luận.

Nh− vậy, nhà n−ớc chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ t− hữu về TLSX, khi XH phân hoá thành các g/c ...

GV đ−a ra câu hỏi thảo luận chung. HS trả lời và lấy VD minh hoạ. GV kết luận.

Dùng sơ đồ (biểu đồ) và yêu cầu HS điền vào các cột t−ơng ứng.

GV: Cho HS thảo luận dựa trên biều đồ để tìm ra dấu hiệu bản chất của nhà n−ớc.

HS: Dựa trên cơ sở kinh tế để tìm ra bản chất của từng kiểu nhà n−ớc.

GV: Kết luận.

Mỗi kiểu nhà n−ớc đều có những đặc điểm riêng về bản chất. Song nhà n−ớc chủ nô, phong kiến, t− sản đều có đặc điểm chung là kiểu nhà n−ớc bóc lột. Chúng xuất hiện và tồn tại trên cơ sở t− hữu về TLSX , là công cụ duy trì và bảo vệ nền thống trị bóc lột.

Riêng nhà n−ớc XH CN là nhà n−ớc kiểu mới đ−ợc xây dựng trên cơ sở công hữu về TLSX là t/c quyền lực của nhân dân LĐ , xứ mệnh của nó là lật đổ chế độ bóc lột, XD CNXH.

Nhà n−ớc xuất hiện khi XH công xã nguyên thuỷ tạo ra, XH chiếm hữu nô lệ hình thành với 2 g/c đối kháng.

Đ ó là g/c thống trị (chủ nô) và g/c bị trị (nô lệ). Để bảo vệ địa vị thống trị của mình giai cấp này t/c ra một bộ máy để trấn áp ...=> bộ máy đó là bộ máy nhà n−ớc.

b) Bản chất của nhà n−ớc:

Theo Mac - Lênin, nhà nớpc là sản phẩm của XH có g/c, do đó nhà n−ớc bao giờ cũng mang tính chất giai cấp đ−ợc thể hiện:

- Nhà n−ớc là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.

- Nhà n−ớc là bộ máy c−ỡng chế và đàn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.

=> Nh− vậy, xét về bản chất, nhà n−ớc mang bản chất của giai cấp thống trị. c) Các kiểu nhà n−ớ c.

Lịch sử XH loài ng−ời đang trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, trong đó có 4 hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp. T−ơng ứng với nó là 4 kiểu nhà n−ớc. - Nhà n−ớc chủ nô: Xuất hiện đầu tiên ... + Cơ sở kinh tế.

+ Bản chất.

- Nhà n−ớc phong kiến: Ra đời khi nhà n−ớc CH NL bị tan rã.

+ Cơ sở kinh tế: Là chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ đối với TLSX mà chủ yếu là ruộng đất.

+ Bản chất.

- Nhà n−ớc t− sản: Ra đời là kết quả của cuộc CMTS.

+ Cơ sở kinh tế + Bản chất

cùng trong lịch sử. + Cơ sở kinh tế + Bản chất

4) Củng cố:

Yêu cầu HS làm bài tập số 1.

5) H−ớng dẫn tự học:

- Làm bài tập trong SGK.

- Soạn tr−ớc phần tiếp theo của bài 10.

Từ tiết 22 đến tiết 26 giáo sinh thực tập dạy. Giáo viên h−ớng dẫn giáo sinh soạn bài.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 27:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 53)