Tiết 12 Bài 6: công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 34)

- Giá cả giảm > SX giảm > cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập k hông tăng.

Tiết 12 Bài 6: công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc

(Tiếp)

I- Mục tiêu bài giảng:

Nội dung cơ bản của CNH- HĐH Phá t triển mạnh mẽ lực l−ợng SX tr−ớc hết bằng việ c cơ giới hoá nền SX XH trên cơ sở áp dụng các thành tựu KH - công nghệ hiện đại Xây dựng mộ t cơ cấu kinh tế hợp lý hiện đại và hiệu quả.

Củng cố và tăng c−ờng địa vị chủ đạo của quan hệ SX XHCN

- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

- Trách nhiệm của HS đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc.

II- ph−ơng tiện dạy học:

- SGK , SGV, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, văn kiện ĐH IX của Đ ảng.

III- tiến trình bài giảng:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung cơ bản của CNH-H ĐH.

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Tại sao CNH-H ĐH là nhiệm vụ trong tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở n−ớc ta ?

DKTL: Vì phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ KHKT cao.

Muốn Việt Nam khỏi tụt hậu về kinh tế, Đảng ta đã xác định nh− thế nào ?

Muốn khắc phục sự tụt hậu đó phải thực hiện bằng cách gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá.

Theo em CNH-HĐH có những tác dụng to lớn nào trong sự nghiệp phát triển đất n−ớc ?

- Tạo điều kiện phát triển lực l−ợng SX. - Tăng c−ờng vai trò của Nhà n−ớc. - Tạo tiền đề cho nền VH mới.

- Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến,

2) Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

a) Tính tất yếu khá ch quan phải tiến hà nh cô ng ng hiệp hoá - hiện đại hoá . - Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.

- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế - kỹ thuật - công nghệ giữa n−ớc ta với các n−ớc trong khu vực và thế giới.

- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.

b) Tác d ụng của CN H-HĐ H .

- Tạo điều kiện để phát triển lực l−ợng SX và tăng năng suất LĐXH , thúc đẩy phát triển và tăng tr−ởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập.

- Tạo ra lực l−ợng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ SXXH. - Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá mới.

- Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập - tự chủ

hiện đại.

* Liên hệ bả n thân.

gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

3) Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH.

- Xây dựng cho bản thân động cơ quyết tâm, ph−ơng pháp học tập.

- Khi chuẩn bị h−ớng nghiệp cần và ra sức học tập. 4) Củng cố. Trình bày sơ đồ 1, 2, 3 5) H−ớng dẫn về nhà: - Làm bài tập SGK - Soạn tr−ớc bài 7.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 13.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 (Trang 34)