Về hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra chuyên ngành và kiểm nghiệm ATTP:

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM (Trang 37)

II. HẬU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ATTP HIỆN NAY:

1.Về hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra chuyên ngành và kiểm nghiệm ATTP:

chưa được đào tạo chính quy, bài bản. Cho đến nay chưa có cơ sở nào trong nước chuyên đào tạo về kiểm nghiệm ATTP. Do đó, cần khẩn trương triển khai đề án thành lập Viên Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia và 4 Trung tâm Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm khu vực theo Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg, nhằm đảm bảo chuẩn hóa kỹ thuật kiểm nghiệm ATTP, đặc biệt sẽ là cơ sở đào tạo chuyên ngành kiểm nghiệm ATTP cho cả nước. Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia sẽ là cơ sở xét nghiệm cao nhất, là cơ sở trọng tài cho cả nước trong lĩnh vực xét nghiệm, kiểm nghiệm ATTP.

II. HẬU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ATTPHIỆN NAY: HIỆN NAY:

Từ kết quả của công tác quản lý ATTP như thời gian qua, đã dẫn đến hậu quả sau:

1. Về hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra chuyên ngành và kiểm nghiệmATTP: ATTP:

+ Tổ chức bộ máy quản lý ATTP: cho đến na ở cấp Trung ương mới có 02 Cục quản lý chuyên ngành ATTP là: Cục An toàn vệ sinh thực phẩm ở Bộ Y tế và Cục Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thú y thủy sản thuộc Bộ Thủy sản. Các Bộ ngành khác và toàn bộ 64 tỉnh thành, 671 quận, huyện và 10.876 xã phường đều là tổ chức kiêm nhiệm.

Về biên chế, qua kết quả điều tra năm 2006 cho thấy, nhân lực trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ quản lý ATTP ở các tuyến còn quá ít ỏi: phòng nghiệp vụ y thuộc các cơ sở y tế được giao nhiệm vụ kiêm nhiệm quản lý thực phẩm trung bình chỉ có 0,5 người làm công tác quản lý ATTP ở 1 tỉnh có trung bình từ 1 đến 5 triệu dân với khoảng 1.000 đến 20.000 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm. Thanh tra Y tế làm nhiệm vụ kiêm nhiệm thanh tra chuyên ngành ATTP cũng chỉ có 0,5 người, trong khi đó hàng ngày có tới hàng ngàn các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm. Ở các tuyến huyện và tuyến xã, nhân lực càng ít hơn nhiều.

+ Tổ chức hệ thống thanh tra ATTP: cho đến nay, chưa có tổ chức hệ thống thanh tra chuyên ngành VSATTP. Theo quy định của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, “việc thanh tra về VSATTP” (Điều 45 – Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm).Song, thanh tra Y tế làm kiêm nhiệm thanh tra chuyên ngành ATTP mới có 0,5 người trên mỗi tỉnh là quá ít ỏi.

Hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm bao gồm hàng ngàn các hoạt động với hàng ngàn các tiêu chuẩn, quy chuẩn và diễn ra liên tục suốt ngày đêm, do đó cần phải có lực lượng thanh tra chuyên ngành để duy trì các hoạt động sản xuất

kinh doanh theo đúng các tiêu chuẩn, quy chuẩn ATTP. Không có một tổ chức

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM (Trang 37)