Qua các phân tích ở phần thực trạng, nếu cấu trúc vốn của doanh nghiệp được tài trợ bởi 100% vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp chủ động trong nguồn vốn và khơng cĩ rủi ro tài chính, nhưng phải chịu mức chi phí sử dụng vốn bình quân cao. Ngược lại khi doanh nghiệp sử dụng nợ để tài trợ cấu trúc vốn, cĩ thể làm giảm chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp nhưng cĩ thể làm tăng rủi ro tài chính do tăng rủi ro trong khả năng thanh tốn nợ vay, trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ trọng nợ quá cao vượt một mức giới hạn nào đĩ cịn làm chi phí sử dụng vốn bình quân tăng.
Chính điều này khiến doanh nghiệp luơn phải thiết lập cấu trúc vốn tối ưu nhằm giảm thiểu được rủi ro tài chính và giảm chi phí sử dụng vốn bình quân.
Luận văn phân tích hồn thiện cấu trúc vốn cơng ty COM làm điển hình cho các doanh nghiệp thơng qua các giả định sau đây:
- Giá trị sổ sách bằng giá trị thị trường. - EBIT khơng đổi khi tỷ lệ nợ thay đổi.
- Thuế suất thuế TNDN 28%
- Lãi suất bình quân trên thị trường rM =13% - Lãi suất phi rủi ro rF =8.5%
Qua các phân tích ở chương 2 trong phần thực trạng thì cấu trúc vốn hiện tại của COM năm 2008 như sau:
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Cấu trúc vốn năm 2008
Nợ vay dài hạn 6.466
Vốn cổ phần 86.120
Lãi vay 6
Địn cân nợ 7.51%
EBIT 26.143
Khả năng thanh tốn lãi vay 43.57 lần
H s thu nh p trên v n c ph n 6,73%
Khả năng thanh tốn lãi vay cịn khá cao cho thấy COM vẫn đủ khả năng thanh tốn lãi vay để đáp ứng cho việc sử dụng nợ. Do đĩ cơng ty gia tăng nợ vay nhằm tận dụng lợi ích của tấm chắn thuế để gia tăng hệ số thu nhập trên vốn cổ phần với các phương án vay nợ như bảng 3.1 với giả thiết cơng ty vay nợ ở mức thấp nhất là 0% nhiều nhất ở mức 60%; vay càng nhiều thì lãi suất vay càng cao và rủi ro tài chính cũng tăng lên tương ứng.
Bảng 3.2 Quan hệ giữa địn cân nợ, lãi suất và hệ số beta
Địn cân nợ Nợ vay Lãi suất vay Lãi vay
Số cổ phần Hệ số Bêta 0% 86,120 1.50 10% 8,612 8% 689 77,508 1.55 20% 17,224 8.5% 1,464 62,006 1.66 30% 25,836 9% 2,325 43,404 1.84 40% 34,448 10% 3,445 26,043 2.00 50% 43,060 12% 5,167 13,021 2.30 60% 51,672 15% 7,751 5,209 2.70
Trong trường hợp COM quyết định tái cấu trúc lại nguồn vốn của mình bằng cách mua lại cổ phiếu của cơng ty và vay nợ theo một số phương án như sau:
Bảng 3.3 Cấu trúc vốn theo một số phương án Avt: tri羽u đ欝ng Cơng ty COM Phương án Khơng dùng nợ 10% 20% 30% 40% 50% 60% 1.Lãi trước thuế và
lãi vay (EBIT) 26,143 26,143 26,143 26,143 26,143 26,143 26,143 2.Lãi tiền vay - 689 1,464 2,325 3,445 5,167 7,751 3.Lợi nhuận trước
thuế(EBT) 26,143 25,454 24,679 23,818 22,698 20,976 18,392 4.Thu院 TNDN 7,320 7,127 6,910 6,669 6,355 5,873 5,150 5Lãi rịng 18,823 18,327 17,769 17,149 16,343 15,103 13,242 6.Lãi của 1 cổ phiếu (EPS) 0.2186 0.2365 0.2866 0.3951 0.6275 1.1598 2.5424 7.Khả năng thanh tốn lãi vay - 37.9456 17.8568 11.2431 7.5891 5.0594 3.3729
Qua tính tốn, cho thấy rằng khi cơng ty khơng sử dụng địn cân nợ EPS là 0.2186, khi cơng ty sử dụng địn cân nợ thì EPS tăng lên đến 2.5424 ở mức nợ 60% điều này xảy ra là do tác động của yếu tố địn bẩy tài chính.
Để thấy được rủi ro kinh doanh và tài chính tác động đến giá trị cổ phiếu và giá trị doanh nghiệp, tiếp tục giả định lãi suất bình quân trên thị trường rM =13%, lãi suất phi rủi ro rF =8.5%, trên cơ sở đĩ cĩ thể tính giá trị cơng ty, chi phí sử dụng vốn theo các cấu trúc vốn như sau:
Bảng 3.4: Bảng tính thị giá cổ phiếu về WACC khi tỷ lệ vốn thay đổi
Địn cân nợ Lãi suất vay (rD) EPS kỳ vọng
Hệ số Bêta dự đốn rE Po dự đốn P/E WACC 0% 0.0% 0.2186 1.50 15.25% 1.43 6.56 15.25% 10% 8.0% 0.2365 1.65 15.93% 1.48 6.28 14.91% 20% 8.5% 0.2860 1.82 16.67% 1.72 6.00 14.56% 30% 9.0% 0.3922 2.00 17.48% 2.24 5.72 14.18% 40% 10.0% 0.6275 2.20 18.38% 3.41 5.44 13.91% 50% 12.0% 1.1598 2.30 18.85% 6.15 5.31 13.75% 60% 15.0% 2.5424 2.70 20.65% 12.31 4.84 14.74%
Như thế, cơ cấu vốn tối ưu cơng ty COM là 50% nợ vay và 50% vốn chủ sở hữu. Với cơ cấu vốn này chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất.
Đồ thị 3.1 Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn của COM về EPS, WACC, giá cổ phiếu
Nhìn vào đồ thị 3.1 và bảng số liệu 3.3 cĩ thể nhận thấy:
+ Khi cấu trúc vốn khơng cĩ nợ, hồn tồn là 100% vốn chủ sở hữu thì chi phí sử dụng vốn bình quân cũng chính là chi phí sử dụng vốn cổ phần (WACC=rE= 15.25%)
+ Khi cấu trúc vốn được tài trợ bằng nợ thì WACC bắt đầu giảm dần theo sự gia tăng của tỷ trọng nợ trong cấu trúc vốn đĩ là do chi phí sử dụng nợ vay luơn luơn rẻ hơn chi phí sử dụng vốn cổ phần (nhờ lá chắn thuế)
+ Nhưng khi WACC giảm đến mức thấp nhất (=WACCmin =13.75%) thì tại đây mức độ nợ trong cấu trúc vốn đạt mức tối ưu hay tỷ trọng nợ chiếm trong cấu trúcvốn đạt mức tối ưu, và cấu trúc vốn lúc này trở thành cấu trúc vốn tối ưu.
+ Khi tiếp tục gia tăng nợ trong cấu trúc vốn vượt mức tỷ trọng nợ tối ưu thì WACC bắt đầu tăng dần trở lại. Bởi vì lúc này sự gia tăng nợ kéo theo rủi ro về khả năng thanh tốn nợ cho chủ nợ đồng thời cũng làm tăng rủi ro đối với chủ sở hữu, từ đĩ làm cho chi phí sử dụng vốn từng nguồn tài trợ tăng nhằm bù đắp rủi ro.
Qua phân tích cấu trúc vốn cơng ty COM rút ra được:
+ Một cấu trúc vốn tối ưu, chỉ cĩ thể tối ưu trong một giai đoạn nào đĩ, một thời điểm nào đĩ tương ứng với tỷ trọng về nợ và vốn chủ sở hữu thích hợp. Do đĩ ở mỗi giai đoạn khác nhau thì cấu trúc vốn tối ưu cũng khác nhau.
+ Mơ hình cấu trúc vốn tối ưu cần gắn với giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp tồn tại và hoạt động trải qua bốn giai đoạn: khởi sự, tăng trưởng, bảo hịa và suy thối. Trong mỗi giai đoạn cĩ đặc điểm khác nhau nên nhu cầu vốn cũng khác nhau và cấu trúc vốn cũng cĩ sự khác biệt rất lớn.
+ Gắn với chính sách phân phối lợi nhuận, đặc điểm nền kinh tế, đặc tính của từng ngành kinh doanh.
Để thực hiện việc tái cấu trúc vốn, doanh nghiệp phải trải qua 5 bước: Phân tích và rà sốt (đặc biệt là về hoạt động tài chính), dự báo tài chính cho các năm tới, xác định cơ cấu vốn tối ưu, lựa chọn giải pháp thực hiện để đạt cơ cấu vốn tối ưu, tổ chức thực hiện và đánh giá giải pháp. Bên cạnh đĩ, để thực hiện thành cơng việc tái cấu trúc vốn, doanh nghiệp cịn phải lập dự báo tài chính trong khoảng 3 năm, bao gồm: Dự báo bảng cân đối kế tốn, dự báo kết quả kinh doanh, dự báo nhu cầu vốn dài hạn, dự báo biến động dịng tiền.