Cấu trúcvốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 29)

Việc nghiên cứu cấu trúc vốn của một số cơng ty lớn ở Mỹ, một nước cĩ nền kinh tế phát triển và cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới sẽ là một bài học hữu ích cho các cơng ty cổ phần tại TP.HCM.

Bảng 1. 1: Cấu trúc vốn Coca cola Company, nhà sản xuất hàng đầu

thế giới trong lĩnh vực nước giải khát Đơn vị : triệu USD

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn 29,963 43,269 40,519 Nợ dài hạn 1,314 3,277 2,781 Nợ khác 11,729 18,248 17,266 Vốn chủ sở hữu 16,920 21,744 20,472 Tỷ lệ nợ dài hạn/Tổng nguồn vốn 4.39% 7.57% 6.86% Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 56.47% 50.25% 50.52% (Nguồn www.coca_cola.com)

Nhận xét: Đối với CocaCola, cĩ thể là một cơng ty điển hình trên lĩnh vực sản xuất thực phẩm, cơng ty đã duy trì một cấu trúc vốn sử dụng cân bằng giữa vốn cổ phần và nợ tương đối ổn định qua các năm với tỷ trọng bình quân khoảng 50%. Trong đĩ nợ dài hạn từ 4.39% (năm 2006) cĩ xu hướng tăng lên trở lại.

Bảng 1.2: Cấu trúc vốn của Intel Corporation, nhà cung cấp hàng đầu các bộ vi xử lý trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin

Đơn vị : triệu USD

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn 48,368 55,651 50,715 Nợ dài hạn 1,848 1,980 1,886 Nợ khác 9,768 10,909 9,741 Vốn chủ sở hữu 36,752 42,762 39,088 Tỷ lệ nợ dài hạn/Tổng nguồn vốn 3.82% 3.56% 3.72% Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 75.98% 76.84% 77.07% Nguồn: www.intel.com

Nhận xét: Với đặc điểm là nhà sản xuất các thiết bị vi xử lý, Intel đã chú trọng vào sử dụng nguồn vốn cổ phần, tuy nhiên Intel cũng đã cĩ khuynh hướng dịch chuyển dần từ vốn cổ phần sang sử dụng nợ, thể hiện nợ dài hạn từ 1.99% trên tổng nguồn vốn (năm 2005) đã tăng lên 3.82% (năm 2006) và 3,72% (năm 2008).

Bảng 1. 3: Cấu trúc vốn của Microsoft, nhà sản xuất hàng đầu các sản phẩm về phần mềm máy tính

Đơn vị : triệu USD

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn 69,597 63,171 72,793 Nợ dài hạn 7,051 8,320 6,621 Nợ khác 22,442 23,754 29,886 Vốn chủ sở hữu 40,104 31,097 36,286 Tỷ lệ nợ dài hạn/Tổng nguồn vốn 10.13% 13.17% 9.10% Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 57.62% 49.23% 49.85% Nguồn: www.microsoft.com

Nhận xét: là nhà sản xuất phần mềm lớn trên thế giới, với đặc điểm là các tài sản của Microsoft chủ yếu là các bản quyền, bằng phát minh sáng chế, về lý luận chung là Microsoft nên chủ yếu sử dụng vốn cổ phần là chính, nhưng Microsoft cũng cĩ sự điều chỉnh sang cấu trúc vốn cĩ tỷ lệ nợ mục tiêu tăng, nợ dài hạn từ 10,13% trên tổng nguồn vốn (năm 2006) đã tăng lên 13,17% (năm 2007) và giảm xuống cịn 9,1% tổng nguồn vốn năm 2008.

Qua số liệu phân tích cấu trúc vốn một số cơng ty như trên, nhìn chung cấu trúc vốn các cơng ty khơng thay đổi nhiều qua các năm cho thấy cấu trúc vốn cơng ty luơn xoay quanh cấu trúc vốn mục tiêu đề ra ban đầu.

1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghi p Việt Nam

Thực tiễn hoạch định cấu trúc vốn của các quốc gia trên thế giới đã để lại các bài học kinh nghiệm như sau :

Thứ nhất: Hoạch định cấu trúc vốn phải gắn kết với các dự báo về triển

vọng kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trưởng, một dự báo về lãi vay tăng cao sẽ làm gia tăng việc sử dụng nợ so với các loại vốn khác xét từ quan điểm lợi nhuận. Hiểu theo một nghĩa nào đĩ, lợi ích từ thuế thu nhập doanh nghiệp đã cho phép các cơng ty ở một số quốc gia như Mỹ, Đức…. cĩ một tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần thường cao hơn so với các nước khác. Cĩ thể chấp nhận địn bẩy tài chính lớn hơn miễn là nền kinh tế duy trì được tính ổn định để các cơng ty kinh doanh đáp ứng được các khoản chi trả nợ vay.

Thứ hai: Triển vọng của thị trường vốn cũng là tiêu thức trong việc

hoạch định cấu trúc vốn. Các cơng ty cĩ khuynh hướng gia tăng địn bẩy ngay tức khắc nếu dự báo rằng vốn vay sẽ trở nên quá tốn kém. Một dự kiến lãi suất sụt giảm cĩ thể khuyến khích các cơng ty tạm hỗn việc vay tiền, nhưng vẫn duy trì một vị thế dễ điều động nhằm hưởng lợi của tiền vay rẻ hơn sau này.

Thứ ba: Các đặc điểm của ngành kinh doanh cĩ tác động và phân hĩa

cấu trúc vốn của các cơng ty theo ngành nghề. Một số nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn giữa các ngành cơng nghiệp khác nhau rất nhiều. Ở Mỹ, trong thập niên 90, tỷ lệ nợ dài hạn bình quân trong ngành xe hơi vào khoản 43%, tỷ lệ này của ngành nhà hàng là 49%, ngành phân phối khí thiên nhiên 45%, ngành điện là 50% và máy tính là 21%. Tỷ lệ nợ của các cơng ty cĩ khuynh hướng xoay quanh tỷ lệ nợ ngành.

Thứ tư: Quy mơ cơng ty cũng tác động đến cấu trúc vốn, các cơng ty

của mình. Vì quy mơ nhỏ rất khĩ tiếp cận và vay được nợ dài hạn. Vì khơng cĩ các tiếp cận với nhiều loại vốn khác nhau, các cơng ty nhỏ thường cĩ một vị thế mặc cả tương đối kém khi tìm kiếm vốn.

Những nghiên cứu của Kester tìm thấy rằng các cơng ty càng sinh lợi cao, càng cĩ khuynh hướng sử dụng ít nợ. Nghiên cứu của Eugene Nivorozhkin trong luận án mang tên Cấu trúc vốn năng động của những nền kinh tế đang chuyển đổi đã chứng minh rằng khi Tài sản cố định/Tổng tài sản tăng lên 1% thì Tỷ số nợ giảm 0.334% ở Cộng hịa Czech và Tỷ số nợ giảm 1.026% ở Bulgaria. Và khi Lợi nhuận/Tổng tài sản tăng lên 1% thì Tỷ số nợ giảm 3.487% ở Cộng hịa Czech và Tỷ số này giảm 1.684% ở Bulgaria. Như vậy các cơng ty càng cĩ nhiều tài sản cố định hữu hình thì càng cĩ khuynh hướng sử dụng ít nợ ở những nền kinh tế đang chuyển đổi.

Việc xác định một cấu trúc vốn tối ưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này sẽ thay đổi giữa cơng ty này với cơng ty khác, kể cả giữa các cơng ty trong cùng một ngành, tùy thuộc vào điều kiện nền kinh tế nĩi chung, đặc tính của ngành kinh doanh và tình hình đặc thù của mỗi cơng ty nĩi riêng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương này tập trung vào việc khái quát những lý luận cơ bản về cơng ty cổ phần, huy động vốn và cấu trúc vốn của cơng ty cổ phần. Trong đĩ nhấn mạnh đến các khái niệm liên quan đến huy động vốn của cơng ty cổ phần như: Nguồn vốn của cơng ty cổ phần, khái niệm về huy động vốn và các cơng cụ huy động vốn chủ yếu như: Trái phiếu, cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.

Khái niệm về các hình thức huy động vốn như : Phát hành cổ phiếu lần đầu; phát hành cổ phiếu bổ sung; phát hành trái phiếu cơng ty. Thêm vào đĩ, là đánh giá tình hình sử dụng tài chính cơng ty thơng qua các hệ số .

Phần quan trọng tiếp theo cần được nhấn mạnh đĩ là cấu trúc vốn, ở phần này, luận văn tập trung vào việc làm rõ các khái niệm về cấu trúc vốn; cấu trúc vốn tối ưu; sự tác động của chính sách nợ đến giá trị cơng ty. Đề cập đến các giả định trong phân tích cấu trúc vốn, các khái niệm về tính năng động của cấu trúc vốn. Tiếp theo là, quy trình 5 bước trong việc xác định một cấu trúc vốn tối ưu thơng qua phân tích EBIT – EPS.

Phần cuối cùng trong chương này mà luận văn đề cập đến đĩ là kinh nghiệm về huy động vốn và cấu trúc vốn cho các cơng ty cổ phần của một số nước trên thế giới mà điển hình là Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Lan, Mỹ…., Đĩ là những kinh nghiệm mà luận văn đánh giá là cĩ giá trị tham khảo cao cho TP.HCM trong thời gian tới.

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VAØ CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM

2.1. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM

YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM

2.1.1. Hoạt động phát hành trái phiếu

Thị trường trái phiếu cơng ty TP.HCM bắt đầu hoạt động từ năm 1994, song phải đến năm 2006, khi Chính phủ ban hành Nghị định 52/CP cho phép cơng ty phát hành trái phiếu theo hình thức riêng lẻ, thị trường mới thực sự phát triển. Theo đĩ, các chủ thể phát hành trái phiếu khơng chỉ là các cơng ty Nhà nước như trước đây, mà cịn cĩ các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần và cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Theo báo cáo của HSBC, năm 2005 lượng trái phiếu doanh nghi p phát hành đã cĩ trị giá trên 4.000 tỉ đồng. Sang đến năm 2006, TP.HCM chứng kiến sự phát triển đột biến trên thị trường trái phiếu cơng ty khi hàng loạt cơng ty phát hành trái phiếu với quy mơ lớn. Tổng giá trị phát hành năm 2006 lên đến 7.000 tỷ đồng. Trong đĩ, riêng EVN phát hành 5.000 tỷ đồng; Vinashin 800 tỷ đồng và Sơng Đà 300 tỷ đồng.

Năm 2007, xu hướng phát hành trái phiếu cơng ty tiếp tục gia tăng, chỉ tính 7 tháng đầu năm tổng giá trị phát hành đã lên đến gần 7.000 tỷ đồng. Trong đĩ, Vinashin phát hành 3.000 tỷ đồng, Lilama 1.500 tỷ, Vinaconex 1.000 tỷ đồng, Tổng cơng ty thép 400 tỷ đồng và Vilexim 5 tỷ đồng.

Năm 2008, tổng khối lượng trái phiếu cơng ty phát hành trên thị trường đạt khoảng 500 triệu USD, tăng gần 5 lần so với cuối năm 2005, tổng dư nợ trái phiếu tương đương 14,2% GDP, trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực luơn ở mức cao, như Singapore 66,8%, Thái Lan 52,4%, Philippines 34,2%... Trong đĩ, trái phiếu Chính phủ chiếm tỷ trọng chủ yếu trái phiếu cơng ty chiếm tỷ trọng khá nhỏ, năm 2008 chỉ là 5,84% trong khi số liệu tương ứng của các nước trong khu vực là: Phillipine: 10,68%; Malaysia: 83,57%; Singapore: 76,72%. Như vậy, xét về nhu cầu và xu hướng, thị trường trái phiếu TP.HCM cịn rất nhiều tiềm năng để phát triển.

Trong số trái phiếu cơng ty hiện cĩ mặt trên các sàn giao dịch chứng khốn và được các nhà đầu tư quan tâm, chủ yếu là trái phiếu của những tổng cơng ty lớn.

Quy mơ của thị trường trái phiếu TP.HCM năm 2008 chỉ ở mức 14.2% GDP, trong khi tỷ lệ này ở Thái Lan là 58%, Malaysia 82%, Singapore 74% và Trung Quốc là 53%. Cùng đĩ, “hàng hố” trên thị trường vẫn cịn đơn điệu và chủ yếu nằm ở khu vực trái phiếu Chính phủ, trong khi trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu cơng ty cịn giữ một tỷ lệ rất khiêm tốn.

Số liệu của Bộ Tài chính cho thấy, nhìn từ gĩc độ cấu trúc, hiện tại, trái phiếu của VDB chiếm 33%, trái phiếu chính quyền địa phương chiếm 4%, trái phiếu cơng ty chỉ 10% và 53% thuộc về trái phiếu Chính phủ.

Trong khi trái phiếu cơng ty được coi là kênh huy động vốn cĩ rất nhiều thuận lợi so với phát hành cổ phiếu, vay ngân hàng thì chỉ chiếm tỷ trọng 10%, rất nhỏ so với trái phiếu Chính phủ (90%) thì ở các nước khác, tỷ trọng này lại cân đối hơn rất nhiều so với TP.HCM. Đơn cử tỷ trọng lần lược giữa trái phiếu cơng ty và trái phiếu Chính phủ ở Trung Quốc: 35% - 65%; Hàn Quốc: 51% - 49%; Singapore: 44% - 56%; Malaysia: 50% - 50%; Thái Lan: 33% - 67%.

Đồ thị 2.1 Khối lượng trái phiếu niêm yết mới qua các năm

61692.51 31818.1 4660 0 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 N<m 2006 N<m 2007 N<m 2008 9 tháng N<m 2009 Trái phi院u

Đồ thị 2.2 Tỷ lệ khối lượng trái phiếu niêm yết qua các năm do các tổ chức phát hành 57.23 39.05 3.72 45.87 49.84 4.29 21.51 78.49 5.84 90.70 9.30 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% % 2006 2007 2008 THÁNG 2/2009

TỶ LỆ KH渦I L姶営NG TRÁI PHI蔭U NIÊM Y蔭T QUA CÁC N;M

DO CÁC T蔚 CH永C PHÁT HÀNH

CƠNG TY NGÂN HÀNG CHÍNH PH曳

(Nguồn số liệu tổng hợp từ www.cophieu68.com)

2.1.2. Hoạt động phát hành cổ phiếu

Đối với hoạt động phát hành cổ phiếu mặc dù cĩ những tiến bộ vượt bậc so với các năm trước, tuy nhiên tình hình phát hành cổ phiếu để huy động vốn cũng cịn rất hạn chế về quy mơ. Cuối năm 2006 tổng giá trị thị trường của các cơng ty niêm yết trên sàn chỉ đạt chừng 13,75 tỷ USD, trong khi đĩ giá trị các cơng ty niêm yết của nước láng giềng Thái Lan lên đến 138 tỷ USD.

Cuối năm 2007 trên hai sàn, hiện cĩ 249 cơng ty niêm yết và chứng chỉ quỹ (sàn TP.HCM 138, sàn Hà Nội 111). Mặc dù tăng khá so với thời điểm khi mới hoạt động cũng như một số thời điểm trước đây (cuối năm 2006 cĩ 193, cuối năm 2005 cĩ 41), nhưng nếu so với số lượng cơng ty cổ phần hiện hữu ở TP.HCM thì chiếm chưa được 2%. Đĩ là một tỷ lệ rất thấp.

Theo thống kê của UBCK NN, năm 2008, tổng lượng vốn huy động qua TTCK chỉ đạt hơn 6.000 tỷ đồng so với 63.000 tỷ đồng năm 2007. Ủy ban cũng đã xử lý và cấp phép 92 hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng với tổng vốn huy động theo giấy phép là 12.974 tỷ đồng. Thế nhưng, đây chỉ là con số cấp phép bởi nhiều doanh nghi p đã xin hỗn, giãn phát hành.

ầu năm 2009, rất nhiều chuyên gia đều dự báo thời kỳ này vẫn tiếp tục là thời kỳ cực kỳ khĩ khăn đối với TTCK Việt Nam khi đà suy thối kinh tế

thế giới cũng như khủng hoảng thị trường tài chính tiền tệ chưa cĩ dấu hiệu chấm dứt. Nhưng trên thực tế, thị trường này chỉ giảm sâu đến hết quý 1/2009 và quay trở lại hồi phục trong quý 2/2009 khi những tia sáng về sự hồi phục của nền kinh tế xuất hiện. Từ cuối tháng 3/2009 đến thời điểm hiện nay (tháng 11/2009) thị trường đã đạt được sự tăng trưởng đáng kinh ngạc và cĩ những thành tựu nhất định.

Đến tháng 11/2009, tại Sở giao dịch chứng khốn TPHCM đã cĩ 184 loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ. Tổng giá trị vốn hĩa thị trường niêm yết tại hai sàn lên tới hơn 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương đương 55% GDP của năm 2008. Mức vốn hố này đã tăng gần gấp 3 lần so với thời điểm cuối năm 2008.

Đồ thị 2.3 Khối lượng cổ phiếu niêm yết mới qua các năm trên sàn HOSE 907,458 2,105,365 1,654,088 1,459,670 - 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 N<m 2006 N<m 2007 N<m 2008 9 tháng N<m 2009 C鰻 phi院u

(Nguồn số liệu tổng hợp từ www.sbsc.com.vn)

Tổng giá trị vốn hĩa thị trường - một trong những chỉ báo cĩ tầm quan trọng hàng đầu phản ánh quy mơ thị trường chứng khốn – năm 2008 sàn TP.HCM đã đạt 361 nghìn tỉ đồng. So với GDP tính theo giá thực tế năm 2007 (ước đạt 838 nghìn tỉ đồng), thì tổng giá trị vốn hĩa thị trường chứng khốn TP.HCM đạt 43%, cao hơn rất nhiều so với các thời gian trước đây; thuộc loại khá cao đối với một số nước mà thị trường chứng khốn mới ra đời cách đây dăm bảy năm; vượt xa mục tiêu đề ra cho đến năm 2010. Tuy nhiên, nếu tính bằng USD theo tỷ giá hối đối, thì tổng giá trị vốn hĩa thị trường của TP.HCM mới đạt khoảng 30,7 tỉ USD, cịn thấp xa so với quy mơ của các thị trường trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới.

Số lượng cơng ty niêm yết tăng lên, các cơng ty đã niêm yết cĩ giá trị vốn hĩa thị trường đạt trên 1.000 tỉ đồng (tức đạt trên 62,5 triệu USD) tại sàn TP.HCM là 53 cơng ty, trong đĩ số đạt từ 10 nghìn tỉ đồng trở lên (tức trên 625 triệu USD) mới cĩ 9, đứng đầu là VNM trên 29,4 nghìn tỉ đồng, tiếp đến là STB gần 28,7 nghìn tỉ đồng, DPM trên 27,5 nghìn tỉ, FPT trên 20,4 nghìn tỉ, SSI trên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 29)