Đối với ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương Bình Dương (Trang 76)

5. Kết cấu, nội dung nghiên cứu

3.4.3.2Đối với ngân hàng Nhà nước

- NHNN cần rà sốt, chỉnh sửa ban hành các văn bản pháp lý để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc nhằm tạo mơi trường pháp lý lành mạnh và thơng thống cho NHTM, tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM trong kinh doanh gĩp phần hạn chế rủi ro tín dụng.

- Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm sốt của NHNN đối với các hoạt động của NHTM, đặc biệt là hoạt động tín dụng, nhằm đảm bảo cho hệ thống NHTM, đặc biệt là hoạt động tín dụng, nhằm đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động kinh doanh lành mạnh, ổn định và cĩ hiệu quả, với mục đích bảo vệ người gửi tiền, tránh cho nền kinh tế khỏi những chấn động và khủng hoảng do hệ thống NHTM gây ra, đồng thời ngăn chặn và xử lý kịp thời những hành vi tiêu cực, gây thất thốt, lãng phí trong việc sử dụng vốn tín dụng để đầu tư.

- Cĩ quy định để các tổ chức tín dụng thực hiện thường xuyên, kịp thời, đầy đủ các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo thơng tin tín dụng theo quy định hiện hành về ngân hàng nhà nước, nhằm đảm bảo các thơng tin tín dụng của khách hàng được cập nhật thường xuyên, liên tục, đảm bảo khai thác hiệu quả. Từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là các DNNVV.

- Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN cần cập nhật thường xuyên, kịp thời các thơng tin về khách hàng vay đang cịn dư nợ để các TCTD thực hiện việc thẩm định và xác minh tình hình khách hàng. Chất lượng thơng tin phụ thuộc nhiều vào

nguồn cung cấp thơng tin của các TCTD. Vì vậy NHNN cần cĩ biện pháp chế tài để các TCTD chấp hành nghiêm việc cung cấp thơng tin theo quy định.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương Bình Dương (Trang 76)