5. Kết cấu, nội dung nghiên cứu
2.2.3.2 Những khĩ khăn, tồn tại:
- Chưa xây dựng chiến lược cụ thể và hồn chỉnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh khá lớn và ngày càng gia tăng đáng kể, tỷ trọng đĩng gĩp vào GDP càng cao, kim gạch xuất khẩu ngày càng tăng. Do đĩ nhu cầu về đáp ứng vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này ngày càng tăng theo. Tuy nhiên hiện nay số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa đang quan hệ tại Chi nhánh cịn rất ít.
Mặc dù Chi nhánh cĩ phân khúc khách hàng tiềm năng, xác định đây là đối tượng khách hàng cần phát triển, tuy nhiên Chi nhánh chưa xây dựng những chiến lược cụ thể để tiếp cận và phát triển những doanh nghiệp này, chưa cĩ một cơ chế tín dụng dành riêng cho các DNNVV, các quy định về hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ về tài sản bảo đảm cũng như các điều kiện tín dụng về cho vay doanh nghiệp mới thành lập hay cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm là như nhau.
- Sản phẩm tín dụng mới chưa được chú trọng phát triển:
Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam là một trong những ngân hàng cĩ những phịng ban chuyên phục vụ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa với nhiều sản phẩm tín dụng dành cho các doanh nghiệp này. Tuy nhiên sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh đa phần vẫn là những sản phẩm truyền thống, số lượng ít và kém đa dạng như cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh, cho vay đầu tư phát triển, bảo lãnh, chiết khấu. Các chương trình tín dụng mới của NH TMCP CT Việt Nam thường khĩ áp dụng tại Chi nhánh.
- Tốc độ phát triển của nguồn vốn đầu tư chưa tăng kịp với nhu cầu tín dụng: Mặc dù Chi nhánh ngân hàng TMCP CT Bình Dương cĩ lợi thế là một trong những ngân hàng cĩ thời gian hoạt động lâu trên địa bàn tỉnh Bình Dương, lực lượng cán bộ nhân viên đầy kinh nghiệm nhưng việc huy động vốn trong những năm gần đây cũng gặp nhiều khĩ khăn. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây số lượng ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn tỉnh nhiều, các ngân hàng thương mại phát triển mạng lưới khá nhanh, lãi suất hấp dẫn, cĩ nhiều chương trình khuyến mãi, chăm sĩc khách hàng, nhân viên trẻ nhưng nhiệt tình, phong cách giao dịch chuyên nghiệp,… vì việc việc cạnh tranh nguồn vốn ngày càng gay gắt.
- Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều lập và gửi báo cáo tài chính chậm trễ, phần lớn khơng làm báo cáo tài chính theo quý, chỉ làm báo cáo quyết tốn năm và các báo cáo thường khơng qua kiểm tốn, hệ thống báo cáo thường khơng đầy đủ, nhiều hệ thống sổ sách khác nhau. Hơn nữa, giao dịch của các doanh nghiệp nhỏ thường sử dụng phương thức mua bán trao tay, khơng cĩ hợp đồng kinh tế, một số trường hợp thậm chí khơng cĩ hố đơn, thanh tốn bằng tiền mặt. Việc này gây một số khĩ khăn trong quan hệ tín dụng:
+ Ngân hàng khơng cĩ cơ sở pháp lý để phân tích, đánh giá tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, khơng kiểm sốt được vốn tín dụng mà ngân hàng đã cho doanh nghiệp vay.
+ Độ minh bạch của số liệu trong báo cáo tài chính thường chưa cao, chưa phản ánh trung thực tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, phân tích nợ vay, cĩ nhiều doanh nghiệp nhỏ thậm chí khơng cĩ người trực tiếp làm cơng tác kế tốn, để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp thuê một kế tốn để làm báo cáo thuế, vì vậy báo cáo tài chính chưa phản ánh được hết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các DNNVV thường khơng đáp ứng được các điều kiện cho vay khơng cĩ bảo đảm theo quy định hiện hành của NH TMCP CT Việt Nam:
Hiện nay quy chế cho vay tại NH TMCP CT Việt Nam khá chặt chẽ, vì vậy cĩ rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh rất
hiệu quả, cĩ khả năng mở rộng, phát triển nhưng các số liệu thể hiện trên báo cáo tài chính khơng phản ánh đúng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn,… vì vậy khi doanh nghiệp cĩ nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh mà khơng cịn tài sản bảo đảm để đảm bảo nợ vay thì doanh nghiệp cũng khơng đủ điều kiện vay khơng cĩ bảo đảm.