5. Kết cấu, nội dung nghiên cứu
2.2.1.2 Về dư nợ cho vay:
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay của Chi nhánh NH TMCP CT Bình Dương.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 31/5/2010
Chỉ tiêu
KH TH KH TH KH TH KH TH
I. Dư nợ cho vay tại Chi nhánh
Dư nợ cho vay 410 409 479 479 840 852 1.100 1.047
+TH so KH ~100% 100% 101% 95% Trong đĩ: -VNĐ 348 355 445 447 820 823 1.055 629 +Tỷ lệ TH/KH 102% 101% 100% 60% -Ngoại tệ quy VNĐ 62 54 34 32 20 29 45 418 +Tỷ lệ TH/KH 87% 94% 145% 929%
II. Tổng dư nợ cho vay trên địa bàn
Tổng dư nợ 23.588 28.253 36.092 37.827
- Dư nợ vay ngắn
hạn 13.865 16.000 21.380 23.556
- Dư nợ vay trung,
dài hạn 9.723 12.253 14.712 14.271
Nguồn: Chi nhánh NH TMCP Cơng thương Bình Dương
Dư nợ cho vay của Chi nhánh trong những năm gần đây đều tăng và đạt chỉ tiêu kế hoạch, trong năm 2009 dư nợ của Chi nhánh là 852 tỷ đồng (kể cả ngoại tệ quy đổi) đạt 101% so với kế hoạch, tăng khá cao so với năm 2008, tỷ lệ tăng 78%, đĩ là nỗ lực rất lớn của Chi nhánh đã tích cực tiếp thị và đặt quan hệ với nhiều đơn vị như các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, nhĩm khách hàng sản xuất gỗ tinh chế, nhĩm khách hàng kinh doanh xe ơ tơ, xe tải… đây là các khách hàng rất uy tín, cĩ thương hiệu trên thị trường. Dư nợ cho vay đến 31/5/2010 của Chi nhánh tiếp tục tăng đĩ là do tỷ lệ dư nợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nơng sản của Chi nhánh khá cao, các doanh nghiệp này cĩ đặc điểm là đầu vụ nhu cầu vay của các doanh nghiệp tăng lên, đến cuối năm dư nợ của các doanh nghiệp này giảm do đã
hết mùa vụ và phải vào đầu quý II năm sau mới bắt đầu lại, vào thời điểm tháng 5 thì dư nợ của các doanh nghiệp này vẫn cịn cao.
Kế hoạch đến cuối năm 2010 dư nợ của Chi nhánh tiếp tục tăng vì trong tháng 6 Chi nhánh đã trình NH TMCP CT Việt Nam thành cơng giới hạn tín dụng của một số doanh nghiệp vượt mức phán quyết của Chi nhánh.
Cũng từ Bảng 2.6 ta thấy trong tổng dư nợ đến 31/5/2010 thì dư nợ vay VNĐ đạt 60% so với kế hoạch trong khi đĩ dư nợ vay ngoại tệ quy VNĐ tăng mạnh, đạt 929% so với chỉ tiêu kế hoạch, đĩ là do tình hình nguồn vốn VNĐ từ đầu năm tiếp tục chưa ổn định, lãi suất vay VNĐ tăng khá cao, vì vậy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp nhập khẩu lớn tại Chi nhánh hầu hết chuyển sang vay đơla Mỹ.
So sánh với dư nợ cho vay nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương thì dư nợ của Chi nhánh NH TMCP CT Bình Dương khá nhỏ bé so với các ngân hàng thương mại trên địa bàn, năm 2008 dư nợ của Chi nhánh chỉ chiếm 1,69% thị phần, năm 2009 đạt 2,36% và đến 31/5/2010 đạt 2,77% đĩ là do những nguyên nhân sau:
Việc phát triển mạng lưới của Chi nhánh rất chậm: Chi nhánh được thành lập từ năm 1991 nhưng suốt 17 năm hoạt động (đến năm 2008), Chi nhánh chỉ mới cĩ 01 phịng giao dịch Lái Thiêu, tháng 11 năm 2008 thành lập phịng giao dịch Tân Phước Khánh và đến cuối năm 2009 thành lập 2 phịng giao dịch Mỹ Phước và Dĩ An, chính vì mạng lưới hoạt động ít nên thời gian trước năm 2008 chi nhánh chủ yếu chỉ cho vay trên địa bàn thị xã Thủ Dầu Một và địa bàn huyện Thuận An. Mặc dù tỉnh Bình Dương là một trong những địa phương cĩ số lượng khu cơng nghiệp nhiều, số lượng doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp lớn nhưng Chi nhánh hầu như khơng cĩ khách hàng trong khu cơng nghiệp, nguyên nhân là do Chi nhánh khơng cĩ phịng giao dịch tại các khu cơng nghiệp nên khơng tiếp cận được các khách hàng này.
Cơng tác tiếp thị khơng hiệu quả: bộ phận tiếp thị của Chi nhánh được thành lập từ năm 2007 đến nay nhưng chủ yếu chỉ hoạt động tiếp thị các sản phẩm thẻ,
cơng tác tiếp thị tín dụng do bộ phận nghiệp vụ tín dụng thực hiện, trong giai đoạn trước năm 2008 hầu như Chi nhánh rất ít phát triển khách hàng mới.
Cơng tác tín dụng chưa năng động: Những năm trước đây, do hầu như khơng phát triển mạng lưới nên cán bộ nhân viên của Chi nhánh khơng cĩ điều kiện để phát triển, cán bộ tín dụng hầu hết cĩ tuổi trung bình trên 33, một số cán bộ nhân viên chưa ý thức tầm quan trọng của việc cạnh tranh theo cơ chế thị trường, vì vậy chưa năng động, giải quyết cơng việc chậm nên ảnh hưởng đến khách hàng dẫn đến khách hàng mới ít trong khi đĩ một số khách hàng cũ lại di chyển sang các ngân hàng cổ phần.
Tuy nhiên trong năm 2008 đến nay Chi nhánh đã cĩ những cải tiến mạnh mẽ, Ban giám đốc thực hiện sắp xếp, luân chuyển cán bộ, tuyển thêm nhiều lao động nghiệp vụ để phát triển mạng lưới, gắn tiền lương với hiệu quả cơng việc, giao chỉ tiêu đến từng cán bộ nhân viên vì vậy đã tạo động lực làm việc, phát triển phong trào thi đua tại Chi nhánh.
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay tại Chi nhánh NH TMCP Cơng thương Bình Dương
Đơn vị: tỷ đồng
Dư nợ cho vay Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 31/5/2010
- Tổng dư nợ cho vay 409 479 852 1.047
- Dư nợ vay ngắn hạn 243 337 661 842
- Dư nợ vay trung dài hạn 166 142 191 205
- Trong đĩ: Nợ xấu 0,645 0,550 0,385 0
Nguồn: Chi nhánh NH TMCP Cơng thương Bình Dương.
Cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng đầu tư và cho vay của Chi nhánh, đây cũng là xu hướng tất yếu trong điều kiện nguồn vốn huy động của Chi nhánh khơng dồi dào, hơn nữa nhu cầu vay để đầu tư cho các dự án xây dựng mới, thay đổi dây chuyền cơng nghệ sản xuất …của doanh nghiệp tại Chi nhánh cũng khơng nhiều, đa phần khách hàng vay để bổ sung vốn lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung ở một số ngành nghề như: kinh doanh xăng dầu, điều thơ, điều nhân, phân bĩn, gỗ xuất khẩu, gốm sứ mỹ nghệ, khai thác đá,
sản xuất vật liệu xây dựng,.. và nhiều mặt hàng khác. Chi nhánh luơn chú trọng đến chất lượng tín dụng vì vậy chất lượng tín dụng tại Chi nhánh rất tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp, đến 31/5/2010 Chi nhánh khơng cĩ nợ xấu.