Tỷ trọng

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trạm trung chuyển sữa tươi Vinamilk (Trang 41)

a) Dụng cụ và hóa chất

Hình 3.8. Cách lấy mẫu sữa để lên men

Bếp điện hoặc bếp từ; Nồi đun Tủ hoặc thiết bị ủ ở (43 † 45) 0

C

Ống đong đong đƣợc 30 ml; Pipet hút đƣợc 2 ml Vật dụng chứa mẫu ; Men sữa chua

b) Thực hiện

Hình 3.9. Thanh trùng mẫu và ủ để lên men

Rót 30 ml sữa cho vào vật dụng chứa mẫu và thanh trùng trong nồi cách thủy ở 90 0C trong vòng (3 ÷ 5) phút.

Làm nguội mẫu sữa xuống (43 † 45) 0C và thêm 2 ml men sữa chua vào mẫu sữa.Trộn đều bằng cách khuấy hoặc lắc tròn.

Ủ mẫu ở nhiệt độ (43 † 45) 0C trong 3 giờ.

Quan sát trạng thái mẫu ủ và kết luận về sự đông tụ của mẫu.

Nếu trạng thái mẫu chƣa đông tụ, tiến hành đo pH (trong trƣờng hợp có máy đo pH) để khẳng định. Mẫu có pH ≥ 5 đƣợc xem không đạt).

3.1.7. Tỷ trọng a) Dụng cụ a) Dụng cụ

SVTH: Lương Duy Trường Page 30 Dụng cụ đo tỷ trọng (tỷ trọng kế) có nhiệt kế kèm theo

b) Tiến hành

Hình 3.10. Đo tỷ trọng của sữa

Đƣa nhiệt độ của dung dịch sữa về 20 o C.

Rót từ từ dịch sữa vào ống đong sao cho không tạo ra bọt khí. Đặt ống đong lên mặt bàn phẳng, gần nguồn sáng.

Thả nhẹ tỷ trọng kế vào dung dịch sữa và để giao động tự do. Sau khi tỷ trọng kế đã đứng yên, để ngang tầm mắt, ghi lại số đọc đƣợc trên thang chia độ của tỷ trọng kế và nhiệt độ dung dịch sữa.

Tỷ trọng của sữa ở 20 oC, tính bằng g/ml, đƣợc tính theo công thức sau : d20 = dt + 0.0002 x (t -20)

Trong đó : dt là tỷ trọng của dung dịch sữa khi thử, tính bằng g/ml t là nhiệt độ của dịch sữa khi thử, tính bằng oC .

Chú ý : Nhiệt độ thực của sữa khi thử (t) không đƣợc chênh lệch quá ± 5 oC so với nhiệt độ chuẩn (20 oC).

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trạm trung chuyển sữa tươi Vinamilk (Trang 41)