Cảm quan

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trạm trung chuyển sữa tươi Vinamilk (Trang 36)

a) Dụng cụ

Bếp điện hoặc bếp từ; Nồi cách thuỷ; Cốc thủy tinh và cốc inox

b) Thực hiện

Mở nắp can/bồn chứa và ngửi hơi sữa đầu tiên để đánh giá mùi của sữa. Nếu phát hiện bất thƣờng, khuấy đều, lấy 100 ml sữa, đun cách thủy đến nhiệt độ khoảng (35 † 45) 0C và ngửi để đánh giá mùi lạ. Lƣu ý mực nƣớc trong nồi phải cao hơn mực sữa trong cốc (1 † 2) cm.

Lấy mẫu vào cốc thủy tinh, xác định màu sắc và trạng thái của mẫu sữa.

Hình 3.1. Đun sữa cảm quan ở trạm trung chuyển

Tiếp tục đun cách thủy mẫu sữa đến (80 † 85) 0C, làm nguội đến nhiệt độ môi trƣờng xung quanh và nếm để đánh giá vị.

3.1.2. Tạp chất lạ nhìn bằng mắt thƣờng a) Dụng cụ

Lƣới lọc đƣờng kính (15 † 20)cm, kích thƣớc lỗ lọc 150 µm; Rây inox đƣờng kính khoảng 11 cm.

Bình hoặc ca inox có đƣờng kính miệng tƣơng đƣơng rây sao cho rây đặt đƣợc bên trong lòng miệng ca , dung tích ca > 300 ml.

b) Thực hiện

Căng và cố định lƣới lọc trên bề mặt lƣới của rây và đặt rây lên miệng ca inox. Rót 250 ml sữa trải đều lên bề mặt lƣới lọc. Sau khi sữa chảy hết qua lƣới lọc, quan sát và đếm số hạt cặn bẩn (mảnh thức ăn, lông bò, rơm, cát, tế bào chết, cặn, …) trên lƣới.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Lệ Thu

SVTH: Lương Duy Trường Page 25

Hình 3.2. Vải lọc sữa tại trạm trung chuyển

Cặn bẩn Loại A Loại B Loại C Loại D

Cát, tế bào chết, cặn,… ( ≤ 1 mm )

0 1 ÷ 10

11 ÷

20 > 20 Mảnh thức ăn, lông bò, rơm,…(>1 mm ) 0 1÷ 5 > 5

Bảng 3.1. Bảng đánh giá kết quả lọc tạp chất

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trạm trung chuyển sữa tươi Vinamilk (Trang 36)