Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường đất

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 p1 (Trang 119)

Việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đã được p háp lý hoá trong Luật Đất đai v à các văn bản dưới Luật. N h iệm vụ của quy hoạch sử dụng đất là phân bổ quỹ đất p hục vụ các nhu cầu p hát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường; đồng thời bảo đảm việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai đối với cấp tỉnh vẫn còn hạn chế. Quy hoạch sử dụng đất các cấp lồng ghép với các yếu tố bảo vệ môi trường là quy hoạch sử dụng đất, trong đó các yế u tố môi trườns, được quan tâm và đề cập từ khi triển khai quy hoạch sử dụng đất để đảm bảo sự gắn bó chặt chẽ giữa sử dụng hiệu quả tài nguyên đất có tính đến các yếu tố bảo vệ môi trường. Thực hiện tốt chủ trương lồng ghép đất đai và môi trường là giải pháp quan trọng đảm bảo yêu cầu phát triển bền vữ ng trong mọi ngành, mọi lĩnh vự c của nền kinh tế cũng như của toàn xã hội.

Q uan trắc chất lượng môi trường đất hàng n ăm tại các vùng, khu vực, đặc biệt tại các vùng bị nhiễm m ặn, đất phèn, các khu vực bãi thải m ỏ ... cần thiết cho việc quy hoạch, sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường đất, đánh giá diễn biến chất lượng đất h àn g năm và giai đoạn.

Báo cáo hiện trạng môi trư ờng tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

CHƯƠNG VII: THỤC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC• • • •

7.1 C á c n g u y ê n n h â n g â y s u y t h o á i

Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái hoặc m ất đa dạng sinh học ở Việt N am nói c h u n e và Q u ả n ? N inh nói riêne, có nhiêu nhưng tập trung vào hai nhóm chính:

+ D o thiên tai bao gồm : Cháy rừng, Biến đổi khí hậu.

+ Do các hoạt động của con người, trong đó bao g ồm các nguyên nhân sâu xa và các n g u y ên nhân trực tiếp.

Các n g uyên nhãn sâu xa là: Tăng dân số, sự nghèo đói, chính sách kinh tế lâm

nông nghiệp, tập quán du canh, du cư, đổt nư ơng làm rẫy của đồng bào dân tộc ở khu vực miền đông... đặc biệt là đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các ngành, địa phươne.

Các n g uyên nhản trực tiếp: Mở rộng đất nôn g nghiệp và nuôi trồng thuỷ hải

sản; Xây dự n g hạ tầng kỹ thuật, khai thác gỗ, củi, các sản p hẩm ngoài gỗ; Khai thác q uá mức hoặc khai thác m ột cách huỷ diệt các loài kể cả săn bắt và buôn bán các loài động, thực vật hoang dã; Khai thác tài nguyên thiên nhiên, k hoáng sản; 0 nhiễm môi trường sống.

N h ữ n g mối đe doạ chính hiện nay đối với Đ D S H tỉnh Q u ảng Ninh đó là:

+ C h u y ển đổi m ục đích sử dụn g đất m ột cách thiếu cơ sở khoa học, không quan tâm đủng m ứ c vấn đề bảo vệ Đ D S H để m ở rộng diện tích sản xuất cây nông nghiệp, cây công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Khai thác quá m ức tài ng u y ên sinh vật như: khai thác trái phép gỗ và lâm sản ngoải gổ; đánh bắt thuỷ sản bằna, phương pháp huỷ diệt, k h ô ng bền vững; săn bắt và buôn bán trái phép động vật hoang dã.

+ Ô n h iễm môi trường và biến đội khí hậu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái nhạy cảm trên vịnh H ạ Long, vịnh Bái Tử

Long.

+ Sức ép từ gia tăng dân số trong 5 năm qua và n h ữ n g n ăm tiếp theo.

-!■ M ức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiêu để đáp ứng cho phái triển các ngành kinh tể, dịch vụ, quy m ô dân số.

+ Quản lý Đ D S H còn nhiều bất cập: Hệ thống cơ quan nhà nước về Đ D SH chưa đủ mạnh, các quy định pháp luật về Đ D SH chưa hệ thống và khô n g đồng bộ, quy hoạch phát triển Đ D S H bền vữ n g chưa có. đàu tư cho còn nhiều hạn chế.

+ Sư du nhập các giống mới và các loài ngoại lai: các giống thuỷ sản, giông cây trồng, các loài ngoại lai xâm hại n h ư cây Mai D ư ơ n g (trinh nữ đầm lầy) hay ốc bươu vàng...

-í- Sự tham gia của cộnG, dồno, vào công tác bảo vệ Đ D S H chưa được huy động đúng mức

Báo cáo hiện trạng môi trường tống thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

7.2 Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học• • o I o •

Q uảng N inh là vùng đất có nhiều hệ sinh thái: đồi núi, đồng bằng, thủy vực nội địa, rừng ngập măn, biển và hải đảo. Đây là cái nôi của nhiều loài thực, động vật bản địa phát triển, p h o n g p hú và có giá trị lớn về bảo tồn gen, bảo vệ môi trường, ngăn ngừa lũ lụt, biến đổi khí hậu, chống xói mòn đất, bảo tồn nguồn nước, cải thiện chất lượng môi trường và giá trị kinh tế cao.

Tuy nhiên do n hữ ng n guyên nhân trên, Đ D S H đã bị suy giảm đ áng kế (giảm về diện tích các vùng sinh thái tự nhiên, số loài, m ật độ lo à i)...

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có chương trình khảo sát, điều tra tổng thể về Đ D S H của tỉnh Q u ảng Ninh, cũng n h ư diễn biến, suy thoái trong thời gian qua. Vì vậy, các số liệu m ang tính đơn lẻ, th ống kê từ các dự án, điều tra của m ộ t số cơ quan, tổ chức như: Ban Quản lý vịnh H ạ Long, Viện Tài nguyên M ôi trường biển, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, T rung tâm nghiên cứu Tài nguyên và M ôi t r ư ờ n g . .. trong thời gian gần đây.

a, C á c hệ sinh th á i t r ê n c ạ n

* H ê th ư c vât• • •

D o ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, m ưa nhiều lại m an g đặc điểm của khí hậu vùng ven biển n ên hệ thực vật rất đa dạng, p h ong ph ú về giống, loài từ đơn b ào đến đa bào, từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao, từ thực vật hạt trần đến thực vật hạt kín bao gồm các loài cộng sinh và phụ sinh.

Q uảng Ninh là nơi có rất nhiều gồ quý như: Trai, v ấ p , Gụ, K im G iao, s ế n , Trầm H ương, Lát, các loại th ông n h ự a ,... Các loài cây bụi ưa ánh sáng n h ư B ồ Bồ, N hân T rần dạ cẩm, D ù m D ùm , K im Quy, Chân Kim,.. N h ữ n g thực vật này chủ y ếu nằm ở các đỉnh núi cao như Yên Tử, Đ ồ n g Sơn - Kỳ Thượng. Hiện nay, thực vật và m ột số loài đặc hữu chỉ còn tập trung ở 1 số tiểu khu rừng U ông Bí, H oành Bồ, V ân Đồn, C ẩm Phả, Ba Chẽ.

K hu ng 7.1 Đa d ạng loài thực vật tỉnh Q uảng Ninh

Theo kết quả kiểm kê rừng năm 2003 về thực vật tại Quảng Ninh: Khoảng 430 loài cây thuộc 121 họ, trong đó:

+ Ngành thông đất: 2 loài. + Ngành dương xỉ: 2 loài + Ngành hạt trần: 6 loài. + Ngành hạt kín: 407 loài.

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

Báo cáo hiện trụng môi trường tông thê tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

Q uảng Ninh là tỉnh có tỷ lệ che phủ rừna, tư ơ ng đổi cao (năm 2009 đạt 49%) so với các tỉnh phía Bắc (L ạn g Sơn 29,7%, bình quân cả nước là 28%). Tuy nhiên, tỷ lệ che phủ rừng phàn bố không đều theo các huyện, thị, cao nhất là huyện Hoành Bồ 60.6% và thấp nhất là huyện Yên Hưng 14,8%.

Bên cạnh các loài cây tự nhiên, công tác trông rừng đê phủ xanh tại các khu vực đất trổng, đồi núi trọc, bãi thải mỏ, vùng đất n g h èo dinh dư ỡng được triển khai tích cực. Các loài cây chủ yếu gồm: Thông, Keo tai tượng, T h ô ng m ã vĩ, Bạch đ àn ... Ket quả diễn biến rừng giai đoạn 2006-2009 như sau:

*** R ừ n g t ự n h i ê n : g i ả m 1 6 2 6 1 , 5 h a , c h i ê m 4 9 , 4 % d i ệ n t í c h c ó r ừ n g ( n ă m 2 0 0 9 ) .

+ R ừ n e gồ các loại là 112.715ha, bao gồm:

R ừng giàu: là 1,210,9ha, chiếm 1,07% diện tích rừng gỗ.

Rừng trung bình: có diện tích 11.354ha, chiếm 10,07%, đây là loại rừng còn trữ lượng bình quân 8 0 - 1 10m3/ha, rừng kết cấu 2-3 tầng, tổ thành loài phong phú, hiện phân bố ở n h ữ n ạ nơi cao, xa. trong các khu rừng phòne; hộ rất xung yếu và xung yếu, trong rừng đặc dụne,, tập trung nhiều ỏ' các huyện H oành Bồ, V ân Đôn, Ba C h ẽ . ..

R ừ n ạ nghèo: có diện tích 18.417,5ha, chiếm 16,34% diện tích rừng gỗ. Đây là loại rừng đã khai thác chọn nhiều lần, chất lượng kém, trữ lượng bình quân 50- 70m3/ha. Tầng tán rừng bị phá vỡ từng mảnh, những cây có giá trị kinh tế cao bị khai thác cạn kiệt, loại rừng này phân bố ở hầu hết các huyện thị.

Rừng phục hồi: 81.732,6ha, chiếm 7,25% diện tich rừng gỗ, được phát triển sau khai thác kiệt (1IA) và sau nương rẫy (IIB) qua k hoanh nuôi tái sinh hoặc khoán bảo vệ. Rừne; IIA chủ yếu là cây ư u sáng, mọc nhanh đồng tuổi, 1 tầng, trữ lượng không cao. R ừ ng IIB có cấu trúc phứ c tạp hơn, nhiều tuổi, nhiều tầng, bao gồm nhiều loài cây. R ừ n g phục hồi phân bố ỏ' hầu hết các huyện thị trong tỉnh.

+ R ừ n g tre. nứa: Diện tích 7.923,9ha, chiếm 5,3% diện tích rừng tự nhiên.

+ R ừ ng hỗn giao tre, nứa: Diện tích 8.688,7ha, chiếm 5,8% diện tích rừng tự nhiên. Loại rừng này chủ yếu là hỗn giao gỗ, tre n ứ a hoặc tre nứ a hỗn giao với gỗ, phân bố tại các huyện: Hải Hà, V ân Đồn, H oành Bồ, M ó n g Cái. T rữ lượng gỗ bình quân 50-70m3/ha. tre nứ a 1500 - 2000 cây/ha.

+ R ừng ngập mặn, phèn: Diện tích 19.864,5ha, chiếm 13,3% diện tích rừng tự nhiên, là loại rừng được tái sinh tự nhiên trên các bãi triều ven biển, tập trung ở 1 0

huyện thị ven biển.

+ R ừ ng trên núi đá: Diện tích 3.343,3ha, chiếm 2,24% diện tích rừng tự nhiên.

*1* R ừ ng trồng: Giai đoạn 2006-2009 tăng 37.617,8ha. Đến năm 2009 diện tích

rừng trồng là 152.559,8ha, chiêm 50,6% tổng diện tích có rừng, tập trung chủ yêu tại Bình Liêu, Hoành Bồ. Đ ô n g Triều, Uông Bí, Tiên Y ê n ,...

+ Rừng trồng có trữ lưọns,; 66.723,9ha, chiếm 43,7% diện tích rừng trồng + R ừ ng tròng c h ư a có trữ lượng: 7 1 ,505ha, chiếm 46,87% diện tích rừng trồng. + R ừ ng trồng là tre luồng: Diện tích tích không k hông đáng kể, 4.6ha.

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

+ Rừng đặc sản và cây ăn quả: Diện tích 13875ha, chiếm 9,1% diện tích rừ n g trồng. Rừng đặc sản tập trung ở các huyện B ình Liêu, Q uảng Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ. R ừ n g trồng cây ăn quả ở các huyện Đ ông Triều, ư ô n g Bí, Yên H ư n g . ..

+ Rừng trồng là cây ngập mặn, phèn: diện tích đạt 4 5 1 ,3ha

( N g u ồ n : Q u y ế t đ ị n h s ổ 4 1 / O Đ - U B N D n g à y 1 1 / 0 1 / 2 0 1 0 c ủ a U B N D t i n h ” V / v p h ê d u y ệ t k ế t q u ả t h e o d õ i d i ễ n b i ế n r ừ n g v à đ ấ t l â m n g h i ệ p t ỉ n h Q u ả n g N i n h n ă m 2 0 U 9 ” ) .

Bảng 7.2 Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp giai đoạn 2006-2009

STT Loại rừ n g và đ ất lâm

nghiệp Diện tích (ha)

N ăm 2006 N ăm 2007 N ă m 2008 N ă m 2009 1 Tổng diện tích 2006 431.935,4 432.737,9 427.207,6 427.302,3 1 1 Tổng diện tích đất có rừng 280.395,5 289.314,8 291.297,6 301.751,8 Rừng tự nhiên 165.453,5 161.659,2 155.870,7 149.192,0 Rừng trồng 114.942 127.655,6 135.426,9 152.559,8 2 Tổng diện tích đất trống 151.539,9 143.423,1 135.910,0 125.550,5 3 Độ che phủ (%) 41,3 40,9 40,8 44,4

II Phân theo 3 loại rừng

1 Rừng và đất rừng sản xuất 222.855,2 234.980,1 264.965,0 264.965,5 Đất có rừng 138.525,1 152.361,7 168.950,8 180.261,3 Đất trống 84.330,1 82.618,4 96.014,2 84.704,2 2 Rừng và đất rừng phòng hộ 179.991,5 171.369,4 136.272,2 136.273,4 Đất có rừng 117.009,4 114.412,7 98.922,3 98.477,4 Đất trống 62.982,1 56.956,7 37.349,9 37.796,0 3 Rìmg và đất rừng đặc dụng 29.088,9 26.388,4 . 25.970,4 25.970,4 Đất có rừng 24.861,1 22.540,4 23.424,5 22.920,1 Đất trống 4.227,8 3.848,0 2.545,9 3.050,3 4 Rừng khác (rừng trồng ngập mặn) - - - 93 ( N g u ồ n : Q u y ế t đ ị n h p h ê d u y ệ t k é t q u à t h e o d õ i d i ễ n b i ế u r ừ n g v à đ ấ t l â m n g h i ệ p t ỉ n h Q u ả n g N i n h n ă m 2 0 0 6 , 2 0 0 7 , 2 0 0 8 , 2 0 0 9 , U B N D t ỉ n h )

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thế tỉnh Quảng N inh giai đoạn 2006 -2010

* H ệ đ ộ n ẹ vật

Các loài thú hoang, dã thường gặp hiện nay chủ yếu là bộ dơi muồi, dơi quả, dơi q u ạ ... họ Sóc (sóc bọng đỏ, sóc c h u ộ t...), họ Chuột (chuột nhà, chuột hoãng, chuột rừng), họ Cầy (cầy eiông, cầy hương, cầy d a n h ...), các loài thú lớn (lợn rừng, hoẵng, dê n ú i...), tro n e bộ khí hầu chỉ có khỉ vàng, khỉ cộc, còn các họ vượn, họ culi trở nên hiếm.

Trong m ột số sinh cảnh rừng nguyên sinh còn sót lại ở phía Bắc huyện H oanh Bồ. vùng cao, f ù n g sâu của cánh cung Đ ông Triều - Yên Tử phần nào còn giữ được tính chât n g uyên sinh, có các loài nguy cấp, quý, h iêm như: hổ, các loài bò sát, đại bàng đất...

Khu hệ chim Q uảng Ninh đa dạng về giống, loài chiếm 38,1% tổng số loài của khu hệ chim miên Bắc V iệt Nam , trong số đó thành phần chim di cư chiếm số lượne

lớn, chiếm 18,2% tống số loài .

b, Các hệ sinh thái đuói nuóc

Theo các kết quả điều tra về Đ D S H biển cho thấy: các hệ sinh thái vịnh H ạ Long có lính đa dạng sinh học p h o n g phú với nhiều loài có giá trị kinh tế cao và quan trọng, là nơi sinh trưởng, phát triển và sinh sản của rất nhiều giống loài hải sản.

Các loài động vật không xư ơng sống rất pho ng p h ú và đa dạng, nhiều loài có giá trị kinh tế cao như: Thán mềm, Giáp xác (các loài tôm có giong tô m he núi M iều đứ ne hàng đầu về chất lượng tôm Việt N am ), D a gai, Hai m ảnh vỏ (trai ngọc, bào ngư, tu hài)., ngoài ra còn có đồi mồi, tôm hùm , sái sù n g ...

Đ ộng vật có xư ơn g sống có đại diện chủ yếu là loài cá, trong đó có nhiều giống cá quý như sone, ngừ, chim, thu, nhụ...

Hệ sinh thái thềm cỏ biển và rong biển phân bố ven bờ, cửa sông, các đảo tới độ sâu 6m hoặc hơn, đây là các hệ sinh thái nhạy cảm. M ột số vùn g có các hệ sinh thái dễ bị tổn thư ơng do ô nhiễm như hệ sinh thái ven biển H ạ Long, c ẩ m Phả, Vân Đồn, Yên H ưng, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên.

Bảng 7.1: Ý nghĩa khu vực và quốc tế của vùng ĐNN cửa sông Ba Chẽ, Tiên Yên

Đối t ư ọ n g S ố l ư ọ n g M ứ c độ G h i chú

Loài đặc hữu 5

Loài có giá trị bảo tôn 30 Hiếm Theo Sách Đỏ

Việt N am

Loài bị n eu y cấp 5 N ^uy cấp Theo Sách Đỏ

Việt Nam

(Nguồn: Hoàng Văn Thắng và cs., 2008)

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng N inh giai đoạn 2006 -2010

Ở v ù n g nước ngọt, ngoài các loài cá, tôm , cua, ốc, v ù n g Đ ô n g T riều có con rươi, con ruốc nổi theo mùa.

Ven bờ biển và trên các vịnh đ an g phát triểt triển m ạnh n g h ề nuôi trồ n g các loại hải đặc sản như: N g ọ c trai, Bào ngư, Tu H ài, cá Song, cá V ư ợ c ... N g ư trư ờ n g rộng và sự đa dạng về chủng loại thuỷ sản vẫn luôn luôn là n g u ồ n lợi q uan trọng, m ột thê m ạn h của kinh tế biển Q uảng Ninh.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

Q uảng N inh có nhiều khu v ự c đ ư ợc bảo vệ v à p h át triến n g u ồ n tài n g u y ê n sinh học và B V M T , bao gồm: D i sản thiên n h iên th ế g iớ i vịnh H ạ Long, VQ G B á i Tử Long,

khu bảo tồn thiên nhiên biển Cô Tô, đảo Trần và đảo Vĩnh thực, khu bảo tồn thiên

nhiên Đ ồ n g Sơn -K ỳ Thượng, khu bảo tồn thiên nhiên Yên Tử, vớ i nh iều lo à i đặc hữu, ngu y cap, quý hiếm.

♦> Đ a d ạ n g sin h h ọ c vịn h H ạ L o n g

T rong vùng V ịnh H ạ L o n g tồn tại 10 kiểu hệ sinh thái rất đặc thù của q uần đảo đá vôi vùn g nhiệt đới: Các hệ sinh thái R N M , cỏ biển, v ù n g triều đáy m ềm , v ù n g triều đáy cứng, bãi triều cát, rạn sun hô, tù n g -á n g v à v ù n g ngập nư ớc th ư ờ n g x u y ên ven bờ, các thảm thực vật trên đảo và hang động. G iá trị các hệ sinh thái V ịn h H ạ L ong, ít nơi sánh kịp đặc biệt các giá trị bảo tồn của h ang động, tùng áng có thể coi là giá trị nổi bật của các hệ sinh thái Vịnh H ạ Long.

Tuy nhiên, trong đợt khảo sát n ă m 2007, 2008 do V iện Tài n g u y ê n và M ôi trư ờ ng biển và Ban Q uản lý vịnh H ạ L o n g đã phát hiện ra n hiều b àn g c h ứ n g cho thấy các H S T đang bị tổn thư ơ n g n ghiêm trọ n g như: các hệ sinh thái rừ n g ngập m ặn, cỏ

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 p1 (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)