C ác giếng m ang tính chất phục vụ cho hộ, cụm hộ, tập thể nhỏ phần lớn ch ư a q ua xác định chất lượng m ẫu nước nên khó đ ánh giá. Theo kết q uả phân tích tại 5 vị trí lấy m ẫu nước dưới đất gồm: N ư ớ c g iếng sinh h oạt tại xã H ồng Phong - Đ ô n g Triều, nước giếng sinh hoạt tại xã P h ư ơ n g N a m - thị xã Ư ông Bí, nước giếng sinh hoạt tại xã Phong Cốc - huyện Y ên Hưng, nước g iến g sinh hoạt gần bãi rác Hà Khẩu - thành phố H ạ Long, nước giếng sinh hoạt p h ư ờ n g T rà c ổ thuộc m ạng điểm quan trắc môi trư ờ ng nước và khô n g khí tỉnh Q u ản g N inh đến năm 20 2 0 cho kết quả n h ư sau:
- H àm lượng các kim loại: kết q u ả q uan trắc tại 5 vị trí từ năm 200 6 - 2010 k h ô n g phát hiện giá trị vượt n g ư ỡn g qu y c h u ấn cho phép đối với hàm lượng kim loại As, Cd, Pb, Hg, M n, Fe, Cu theo Q C V N 0 9 :2 0 0 8 /B T N M T .
- Đ ộ pH: giá trị cho phép theo quy c h u ẩ n đối VỚI pH là 5,5 - 8,5, các giá trị thu thập được qua các n ăm cho thấy, tại vị trí n ư ớc giếng sinh h oạt gần bãi rác H à K hấu có độ pH thấp, m ang tính axit, nằm ngoài quy c h u ẩ n cho phép, các giá trị quan trắc dao đ ộ n g từ 4,6 - 5,9.
M ù a k h ô M ù a m ư a M ù a k h ô M ù a m ư a Q u ý Q u ý Q C V N Q C V N
2 0 0 7 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 8 1 /2 0 0 9 2 /2 0 0 9 0 9 :2 0 0 8 0 9 :2 0 0 8
Biểu đỗ 3.17 Độ p H tại nước giếng sinh hoạt gần bãi rác Hà Khấu
- Độ cứng ( C a C 0 3): Kết quả quan trắc tại m ột số thời đ iế m giai đoạn 20 0 6 - 2010 phát hiện thấy biểu hiện N D Đ có hàm lượng độ cứ ng ( C a C 0 3) cao, vượt quy
chuẩn cho phép, n h ư tại nước giêng sinh hoạt T rà C ô quý (1/2009), giá trị độ cứng đo được là 625 mg/1, vượt quy chuẩn cho p hép 1,25 lần, Nước giếng sinh hoạt gần bãi rác Hà Khấu, nước giếng sinh hoạt xã Phong C ốc quý 1/2009, giá trị độ cứng đo được là 500 mg/1.
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thế tỉnh Quáng Ninh giai đoạn 2006 -2010
- H àm lượng Nitrat: H àm lượng N itrat tro n g nước ngâm dược giới hạn ở mức 1 5 ing/1, kết quả quan trắc từ năm 2006 - 2010 thực hiện tại 5 vị trí trên địa hàn tỉnh cho thấy nhiều điểm có kết quả N itrat vượt quy ch u ẩn cho phép, cụ thể:
+ N ư ớ c giếng sinh hoạt xã H ồng P h o n g - Đ ông Triều: kết quả quan trắc m ùa khô năm 2007: 16 m g /1, vượt quy chuẩn cho phép 1,06 lần.
+ N ư ớ c giếng sinh hoạt thị xã U ô n g Bí: kết quả quan trắc m ùa khô năm 2007: 19 mg/1, v ư ợ t quy chuẩn cho phếp 1,26 lần; m ù a m ư a năm 2007: 16 mg/1, vượt quy chuẩn cho p hép 1,06 lần.
+ N ước giếng sinh hoạt xã Phong Cốc: kết q uả quan trắc m ùa khô năm 2007: 25 mg/1, vượt quy chuẩn cho phếp 1,66 lần; m ù a m ư a năm 2007: 28mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 1 , 8 6 lần.
+ N ư ớ c giếng sinh hoạt gần bãi rác H à K hẩu: kết quả quan trắc m ùa mưa năm 2007: 4 0 m g / Ị vư ợ t quy chuẩn cho phép 2,66 lần.
+ N ư ớc giếng sinh hoạt p h ư ờ n g T rà c ổ : kết quả quan trắc m ù a khô năm 2007: 43 mg/1, v ư ợ t quy chuẩn cho p hếp 2,86 lần; m ù a m ư a năm 2007: 45mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 3,00 lần; quý 1/2009: 23,9 mg/1, v ư ợ t quy chuẩn cho phép 1,59 lần.
- ô nhiễm do vi sinh vật (Coliform ): h ầu hết các đ iểm quan trắc cho thấy, N D Đ đều bị ô nhiễm do vi sinh. Q uy ch u ẩn cho phép đối với vi sinh là 3 M PN /100m l. Trong khi đó:
+ C oliform tại nước giếng sinh hoạt của xã H ồ n g Phong - Đ ông Triều vào m ùa khô 2008: 6 M P N /1 00 m l; m ù a m ưa 2008: 5 M P N /1 0 0 m l; quy 1/2009: 640 M PN /100m l; quý 2/2009: 14 M P N /1 0 0 m l.
+ Coliform tại nước g iếng sinh hoạt xã P h o n g Cốc - Yên H ưng vào m ùa khô năm 2007: 6 M P N /1 0 0 m l; m ù a m ưa: 5 M P N /1 0 0 m l; m ù a khô 2008: 4 M PN /100m l; mùa m ư a 2008: 6 M P N /1 0 0 m l; quý 1/2009: 320 M P N /1 0 0 m l.
+ C oliform tại nước giếng sinh h oạt gần bãi rác H à Khẩu vào m ùa khô và mùa m ưa 2007: 3 M P N /10 0 m l; m u a khô 2008: 12 M P N /1 0 0 m l; m ù a m ưa 2008: 23 M PN /100m l; quý 1/2009: 52 M P N /1 0 0 m l; quý 2/2009: 24 M PN /100m l.
+ C oliform tại nước giếng sinh h o ạt tại p h ư ờ n g T rà c ổ vào m ù a khô và m ùa m ưa 2007: 3 M PN /100m l.
Theo kết quả điều tra, k h ảo sát của L iên đoàn Q uy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước M iền Bắc cho thấy N D Đ tại m ộ t sổ vùng, đảo có đặc điểm như sau:
Vùna, Ư ông Bí - Đ ông Triều: C hất lư ợ n g nước nhạt, m ộ t số nơi bị nhiễm mặn, tone khoáng hóa < 0,5 g/1, độ pH = 6,0 - 7,5, loại hình hóa học Bicarbonat - Natri, Clorua - Natri.
V ùng H òn Gai - c ẩ m Phả: chất lư ợng nước nhạt, m ột số nơi bị nhiễm mặn, loại hình hóa học B icarbonat - Calci M a n g e, B ic arb o n at - Natri, Clorua - Natri.
V ùng P h ả Lại - Đ ông Triều: N ư ớ c nhạt, độ tổ n g k h o án g hóa < 0,5 g/1, loại hình hóa học B icarbonat C lorua - Calci N atri hoặc C lorua - Natri.
V ù n g Ưônơ Bí - Bãi Cháy: N ư ớ c nhạt, độ tổng khoáng hóa < 0,5 g / Ị loại hình hỏa học B icarbonat C lorua - Calci Natri hoặc C lorua - Natri.
Báo cáo hiện trạng môi trường tống thể tĩnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
N ói chung chất lượng nước N D Đ khu v ự c Đ ông Triều, U ô n g Bí, H ò n Gai, c ẩ m P h ả có độ tổ n g k h oán g h óa 0,04 - 0,17 g/1, độ pH 7,04 - 7,05, nước nhạt, loại hình h óa h ọc Clorua B icarbonat-N atri, h àm lư ợ n g các nguyên tố vi lượng nhỏ hơn giá trị cho phép. C hư a có báo cáo nào cho thấy, N D Đ tỉnh Q uảng N in h bị ô nhiễm bởi thạch tín.
Tại các đảo
Đảo T han h Lân: n ư ớc nhạt, độ tổ ng k h oán g hóa 0,19 - 0,32 g/1, độ pH = 6,9 - 7,5, loại hình hóa học B icarbo n at C lo ru a-N atri Calci, chất lượng đảm bảo yêu cầu sinh hoạt.
Đ ảo C ô Tô: nước nhạt, độ tổ n g k h o án g h ó a 0,16 - 0,84, độ pH = 7,0 - 7,5, loại h ình h óa học Clorua - Calci Natri, chất lư ợng đạt yêu cầu cấp nước sinh hoạt.
Đ ảo Trần: nước nhạt, độ tổng k h o án g hóa 0,08 - 0,25 g/1, độ p H = 6,9 - 7,2, loại hình hóa học B icarbonat-C alci Natri, chất lượng nước đạt yêu cầu.
Đ ảo Q uan Lạn: n ư ớc nhạt, độ tổng k h o á n g hóa 0,1 - 0,82 g/1, độ p H = 6,9 - 7,5, loại hình hóa học Clorua-Natri, chất lư ợng n ư ớc đạt yêu cầu cấp nước sinh hoạt.
Đảo N g ọ c V ừng: n ư ớc nhạt, ven biển n hiễm mặn, độ tổng k hoáng hóa 0,3 - 1,5 g/1, độ pH = 6,0 - 7,1, loại hình h ó a h ọ c B icarb o n at - Calci, hàm lượng các n g u y ên tố vi lượng n ăm giới hạn cho phép.
Đảo T rà Bản: nước nhạt, độ tổ n g k h o án g hóa 0,5 - 0,9, độ pH = 6,0 - 7,1, loại h ìn h hóa học B icarbonat Calci, h à m lư ợ n g các nguyên tố vi lượng nhỏ hơn giới hạn cho phép.
Chất lượng nư ớc khoáng, n ư ớc n ó n g tại vùn g T a m H ợp - c ẩ m Phả: loại nước M eta n - Nitơ, nhiệt độ 53 - 5 5 °c , độ tổ n g k h o á n g hóa 20 - 22 g/1, độ p H 7,0 - 7,6 loại hình h óa học Clrua-Natri, có tác d ụ n g chữ a m ộ t số bệnh.
Chất lượng nước khoáng, n ư ớc n ó n g vù n g Đèo B ụt - Đ á Chồng, n ư ớ c C lorua - N atri, nhiệt độ 25 - 4 3 ° c , độ tổng k h o á n g hóa 20 - 24 g/1, độ pH 7,0 - 7,6, có tác dụng;
chữa m ột số bệnh.
3.3 D ự báo chất lưọng môi tru òng nưóc lục địa
Trong giai đoạn 2011-2015 nhu cầu cung cấp nước cho hoạt đ ộ n g sản xuất và sinh hoạt ngày càng gia tăng theo sự p h át triển của kinh tế - xã hội.
Tài nguyên nước ngày càng cạn kiệt do tác động của con người và điều kiện khắc nghiệt của thời thiết (chi tiết tại ch ư ơ n g I và chương III).
Chất lượng nước m ặt sẽ có xu h ư ớ n g được cải thiện, đặc biệt n h ữ n g nguồn nước chịu ảnh h ư ở n g của hoạt đ ộng khai thác than, Tuy nhiên, kết quả còn p hụ thuộc vào sự đâu tư cho hạ tâng câp và thoát nước; công tác quản lý, kiêm soát, trách nhiệm của các cấp, ngành, doanh nghiệp và cộ n g độ n g trong việc gìn giữ nguồn nước và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Quy hoạch tổng thể p hát triển kinh tế - x ã hội các huyện, thị trong v ù n g đã đưa ra định m ức cấp nước cho các địa p h ư ơ n g phù hợp với như cầu sử dụng. T h e o quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải các đô thị tỉnh Q uảng Ninh đến năm 202 0 và định hướng đến năm 2030 đang được Sở X ây dự ng Q uảng N inh tiến hành lập. Các chỉ tiêu chất thải các giai đoạn ( 2 0 1 0 - 2 0 2 0) n h ư sau:
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
- N ư ớ c thải sin h h o ạt: 1 1 0 -1 5 0 1 ít/n g ư ờ i.n g à y - N ư ớ c th ả i k h á c h du lịch: 4 0 0 1 ít/n g .n g
- N ư ớ c thải c ô n g n g h iệ p : 3 6 m 3/ n g à y - h a đ ấ t n h à m á y L ư ợ n g c h ấ t th ả i d ự b á o c á c giai đ o ạ n 2 0 1 0 - 2 0 2 0 : - N ư ớ c th ả i s in h h o ạ t + d u lịch: 3 4 3 7 0 - 6 9 1 5 0 m 3/ n g .đ - N ư ớ c th ả i c ô n g n g h iệ p : 1 3 2 5 0 - 2 0 1 6 0 m 3 / n g .đ
Quy hoạch là bước định hướng cụ thể cho các D ự án, các dự án được thực hiện sẽ đem lại n h ữ n g hiệu quả to lớn cho phát triển đô thị và khu công nghiệp, đáp ứ ng kịp thời nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, g iảm ô nhiễm sông/suối, vịnh H ạ Long, các khu vự c v en biển nơi gần c ử a xả và bảo vệ m ôi trường của các đô thị. Q uy hoạch đề xuât cơ chế quản lý mới về lĩnh vực m ôi trư ờ n g khu công nghiệp và đô thị, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
Q uy hoạch phát triển các huyện, thị trong vùn g đã chú trọng đến việc xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh h oạt và hệ th ố ng thoát nước thải. Tại các khu vực nông th ô n vân đề này gần n hư còn bỏ ngỏ. C hính vì thế, lượng nước thải sinh hoạt lớn như ở trên sẽ là nguồn quan trọng tác đ ộ n g đến môi trường nước, trong đó có môi trường nước vịnh H ạ L o n g và Bái Tử L o ng bởi hầu hết nước thải trong vùng được đổ trực tiếp ra các vịnh này.
3.4 Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trưcmg nước mặt~ • • • • • o •
T ro n g n h ữ n g năm qua, công tác quản lý tài n g uyên nước đã đạt được m ộ t số kết quả nhất định. N hiều hồ chứ a nước và các sô n g suối được xây dựng, cải tạo và nạo vét, góp p h ần cải tạo chất lượng nguồn nư ớc mặt, phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, tỷ lệ người dân được cấp nước sinh hoạt đảm b ảo n gày càng gia tăng (đô thị đạt 89,5%, vùng nông th ô n đạt 83%). Đặt biệt các công trình khai thác, sử dụng nguồn nước mặt phải có cô n g trình xử lý nước thải đạt tiêu c h u ẩ n . ..
Tuy nhiên, việc thực thi công tác quản lý tài nguyên nước còn nhiều bất cập và mới chỉ đ ư ợc quan tâm đúng mức. Nghị định 149/2004/N Đ -C P ngày 27/7/20004 của chính phủ về quy định việc cấp phép th ăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào n g u ồ n nước và Q uyết định 1 7 1 4/2 0 0 9/Q Đ -U B N D ngày 29/5/2009 của ủ y ban nhân dân tỉnh về việc quy định quản lý tài n g u y ên nước trên dịa bàn tỉnh Q uảng Ninh là 2 căn cứ pháp lý quan trọng e,iúp công tác quản lý về tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh được hiệu quả và đi vào thự c chất hơn.
Đ en nay Ư B N D tỉnh đã cấp phép cho 22 n g uồn thải với tổng lượng nước xả thải là 150.000 n r / n e à y
V iệc thực hiện quy hoạch tài n g u y ên n ư ớ c trên địa bàn tỉnh còn chậm, tiến độ xày d ự n s các công trình xử lý n ư ớc thải, đặc biệt là nước thải trong khai thác than cần đấy nhanh v à tăng số ỉ ươn 2 các trạm để.
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
CHƯƠNG IV: T H Ụ C TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN
4.1 Các nguồn gây ô nhiễm nưó’c biển ven bò’
V ùng biển Q uản g N in h nằm ở p hía trong V ịnh B ắc Bộ, có b ờ biển dài hơn 250 km, diện tích m ặt biển rộng trên 6000 k m 2, hơn 2000 hòn đảo lớn nhỏ, trên 40.000 ha bãi triều, 20.000 ha eo vịnh. Đ ây là v ù n g có nhiều tài nguyên thiên nhiên rất có giá trị trong đó có Di sản thế giới vịnh H ạ Long, vườn Q uốc gia Bái T ử L ong, nhiều cửa sông và vũng vịnh nước sâu. B ên cạnh tiềm năng và thế m ạn h cho phát triên du lịch, nuôi trồng thủy sản chất lượng cao và phát triển kinh tế biển, bờ biển Q uảng N in h đã v à đang chịu tác động tiêu cực ành h ư ở n g đến chất lượng n ư ớc do tiếp nhận tống hợp các nguồn thải trên biển v à ven bờ, từ các hoạt động công nghiệp, dân sinh, các hoạt động lấn biển và đổ thải, v ận tải th ủy và cảng biển, du lịch và nuôi trồng thủy sản.
Phân bố dân số và sinh h oạt đô thị gây sức ép trực tiếp đến m ôi trường nước biển. H ầu hết các trung tâm đô thị v à k hu công nghiệp quan trọ n g của tỉnh, các vùng khai thác than tập trung H òn Gai- c ẩ m P hả đều tập trung ở dải ven biển. Dọc theo chiều dài bờ biển có 10/14 huyện, thị xã, thành phố với gần 60% x ã phường, thị trấn v à khoảng 70% dân cư toàn tỉnh đ ang sinh sống.
Trong lĩnh vự c công nghiệp, hoạt động khai thác than và k h o án g sản ngoài than vẫn đóng vai trò chủ đạo với sự p hát triển nhanh cả về số lư ợng đơn vị, quy m ô v à sản lượng khai thác. N h ư vậy với sản lượng khai thác lớn thì bên cạnh lợi ích về kinh tế đây cũng là m ột sức ép lớn về m ôi trường, trong đó có môi trư ờ n g b iển do nước thải từ các khai trường đổ vào các dòng chảy m ặt và vự c nước biển ven bờ.
Theo đánh giá tro ng khuôn kh ổ báo cáo tổng kết dự án xây d ự ng m ô hình lan truyền chất ô nhiễm cho vịnh H ạ L o n g và vịnh Bái T ử L ong, trung bình khối lượng nước thải từ hoạt động khai thác than ra môi trường trong lưu vực thu nước của hai vùng vịnh nói trên vào năm 2006 lên đến 122.850 m 3/ngày và tăng thêm 30% vào năm
2 0 1 0, gây ảnh hư ởng xấu đến chất lượng nước biển như gia tăn g độ đục, tăng khả năng gây ô nhiễm chất hữu cơ và kim loại nặng.
V Hoạt động phát triển của các ngành công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh như điện, xi măng, đóng tàu cũng góp p hần đáng kể làm tăng thải lượng ô n h iễm vào môi trường biển. Các nhà m áy đã đi vào hoạt động trong giai đoạn 2006 - 2010: N hiệt điện Q uảng Ninh, Nhiệt điện c ẩ m Phả, Xi M ă n g T hă n g Long, Xi M ăn g H ạ Long, Xi M ă n g c ẩ m Phả ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước ven bờ khu v ự c cảng. T rong quy trình Công nghiệp đóng tàu, nhiên liệu xăng dầu sử dụng nhiều p hát sinh m ộ t lượng dầu thài lớn trong các công đoạn thi công. N goài ra còn phải kể đến lư ợng chất làm sạch bề mặt tại khu vực đóng tàu tổng đoạn cuốn theo gỉ sắt phát tán vào m ôi trư ờ ng biển, làm tăng khả năng ô nhiễm nước và trầm tích khu vực.
Các ngành công nghiệp địa p h ư ơn g và đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Q uảng Ninh có bước phát triển m ạnh như công nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất bia và nước giải khát, sản xuất giấy, dầu thực vật, kèm theo đó là lượng n ư ớc thải phát sinh cũng tăng cao đổ vào vực nước m ặt và biển ven bờ.
Hoạt động lấn biển để m ở rộng quỹ đất, quy hoạch các khu công nghiệp, cảng