Dự báo chất lượng môi trường không khí

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 p1 (Trang 113)

Trên cơ sở các đánh giá ở trên, có thể d ự báo xu thế biến đối môi trường không khí khu vực tỉnh Q u ản g N inh đến năm 2020 n hư sau:

- Các khu vực bị suy thoái và tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm không khí m ạnh nhất, phạm vi ảnh hưởng lớn nhất là các khu vực: đô thị, đư ờng giao thông. N guyên nhân là các khu vực này là các trọng điểm phát triển kinh tế với nhiều ngành sản xuất có tác động lớn tới môi trường như sản xuất công nghiệp, tập trung dân cư, vận chuyến than...

- Khu vực khai thác than, khu vực bãi rác, khu công nghiệp có mức độ ô nhiễm cao nhưng lại m ang tính cục bộ và ảnh hưởng tới khu vực bên ngoài n h u n g lại ít chịu nhiều tác động từ bên ngoài nên mặc dù tổng điểm đánh giá không cao nhưng vẫn là những khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao nhất.

- Khu vực khai thác than có m ức độ ô nhiễm rất cao nhưng các chính sách môi trường, bên cạnh đó chính sách hạn chế khai thác than lộ thiên và chuyển sa n e hầm lò trong thời 2ian sap tới sẽ có các tác động tích cực tới môi trường khí nên về cơ bản phạm vi ảnh hưởng của chúng đến môi trường khí sẽ dần bị thu hẹp.

- Tác động mạnh nhất đến môi trường khí tro na thời gian sắp tới phải kê tới: hoạt động công nghiệp, khai thác than, gia tăng dân số... T rong khi đó các chính sách và đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nếu được làm tốt thỉ sẽ m ang lại hiệu quả rất tích cực.

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

CHƯƠNG VI: THỤC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

6.1 Tài nguyên đất

Do sự p hân hóa đa dạng về các yếu tố thành tạo thổ như ỡng nên hình thành 8

nhóm đất chính: i) Bãi cát, cồn cát và đất cát biển; ii) Đ ẩt mặn; iii) Đất phèn; iv) Đất phù sa; v) Đât đỏ vàng; vi) Đất m ù n vàng đỏ trên núi; vii) Đ ất thung lũng; viii) Đất xói mòn trơ sỏi đá.

♦ĩ* B ãi cát, côn cát và đát cát biển

Loại đất này thư ờng n ằ m thành những dải dài, n h ữ ng bãi lớn ở ven biến hoặc ven sông. T h e o n g u ồ n gốc và kích thước có thể chia ra làm hai loại chủ yếu: cát ven biền và cát ven sông suối. Cát ven biển có những bãi lớn như ở Q uảng Yên, Bãi Cháy, đảo Cái Bâu. C òn cát ven sông suôi thường nhỏ hẹp và k h ông cố định, diện tích không đáng kể. T h ự c vật m ọc trên cát chủ yếu là cỏ. Loại đất này kém thích nghi với hầu hết các loại cây trồng (kể cả các loài thực vật ưa m ặn) và hiện nay chưa có hình thức sử dụng hợp lý nào với loại đất này.

♦»* Đ ất m ặn

- Đ ât m ặn ven biển (m ặn ít và m ặn nhiều): đất có độ m ặn cao, phản ứng chua nhiều, chứa nhiều sutlfat nhôm v à sắt. Loại đất này phân bổ ở các cửa sông Diễn Vọng, sông M an và C ử a Lục, M ó n g Cái, Hải Hà, Đ ầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn và Yên H ư ng tại các kh u vực tiếp giáp với biển, không thích hợp để p hát triển các loại RNM.

- Đất m ặ n sú vẹt: đất n ày thường xuyên bị n gập triều, phần xa bờ nền đất còn chưa ổn định. Phân bố ven biển từ M óng Cái đến Q u ảng Yên với diện tích rộng và tập trung, còn từ Q u ản g Yên về p h ía nam diện tích hẹp và p hân tán. Đất thường xuyên ngập nước, bị ảnh h ư ở ng m ạnh của thủy triều nên phần ở xa bờ đất chư a ổn định. Thực vật mọc ở đây chủ yếu là sú, vẹt, ngoài ra còn m ắm , bần, cóc... Chính nhờ những loại cây này m à đất được cô định, do phù xa được giữ lại và lắng đọng rồi bồi đắp và mở rộng dần ra biển, c ầ n tăng cưò'ng v à phát triển rừng sú vẹt.

•ĩ* Đ ấ t p h è n : chỉ chiếm diện tích nhỏ, thường gặp trong các thung lũng núi. Loại

đât này m ột phần đã được khai p h á làm ruộng nước, thư ờng bị ngập nước gây nên tình trạng lầy thụt. Đất bị nghèo dinh dưỡng, thực vật tự nhiên chỉ có cỏ, thanh hao... Đất phèn tiềm tàng có diện lích 1.087,3 ha, phân bố ở M ó n g Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yen. Đất th ư ờ n g hình thành dưới R N M là ở các vùng đầm trũng chứ a tỷ lệ hữu cơ cao, bị giây.

♦> Đ ấ t p h ù sa: G ồ m 2 loại đất phù sa sông suối được bồi và không được bồi hàng năm. Tầng đất dầy, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Loại đất này phân bố ở các xã thuộc huyện Đ ô n g Triều, Ưông Bí, Y ên H ưng, H oành Bồ. c ẩ m Phả. Ba Chẽ, Đ ầm Hà. Hải Hà, M ó n g Cái.

♦> Đ ất p h ù so g iâ y: loại đất này có phản ứ ng chua và hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp (nghèo kali, rất n g hèo lân, đạm từ nghèo đến trung bình), rât nghèo chât hữu cơ. M ứ c độ giây hoá trung bình trên toàn phẫu diện, m ạnh ở tâng 10 - 40cm. Độ dày tầng đất mịn > 1 0 0cm.

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tinh Quàng Ninh giai đoạn 2006 -2010

♦> Đ ất đỏ vàng

- Đ ấ t vàng n hạt p h á t triển trên đá cát kết, bột kết, cát b ột kết (Fq): p h ân bố rộng

rãi trên địa hình đồi, núi thấp. Lớp p h ủ thực vật đa dạng, th ư ờ n g là guột, cỏ tranh, thanh hao, sim, mua... Đ ất phát triển trên hai loại đá cát kết, bột kết hoặc cát bột kết. T ầ n g đất trung bình. Nơi còn thực bì che phủ tầng đất còn ẩm, nơi thực bì bị tàn phá m ạn h trơ lớp đất mặt, xói m òn m ạnh thì tầng đất nông, đất khô cằn. T ù y địa hình thực bì che phủ và hàm lượng nước chứa trong đất mà đất có thể có m àu v àng nâu, đỏ vàng hay v àng nâu bị giây.

Loại đất này thích hợp với m ộ t số loại cây lâm nghiệp n h ư thông, bạch đàn, phi lao, keo... Tuy nhiên, do hoạt động của con ngư ời (khai thác than, đốt rừ n g làm n ư ơ n g rẫy...) m à lớp phủ thực vật k h ông còn, chỉ còn tồn tại các loài trảng cỏ cây bụi như sim, mua, guột... là n h ữ n g loại cây có khả năng chịu hạn, chịu chua tốt.

- Đ ất fe r a lit p h á t triển trên p h iế n sé t (Fs): có tầng dầy dưới 70cm , thành p hần

cơ giới thịt trung bình, h àm lượng m ù n trung bình, độ dốc từ 15 - 250; th ảm thực vật phát triển chủ yếu là rừng tái sinh và rừ n g trồng hoặc trảng cỏ v à cây bụi. Loại đất này ph ân bố trên dải hẹp thuộc thị trấn Trới (H oành Bồ), p h ư ờn g G iếng Đ áy, H à K hẩu, Đ ồ n g Đăng.

- Đ ất đỏ và n g biến đổi do trồ n g lú a: Loại đất này th ư ờn g p h ân bố thành n h ữ ng

dải h ẹp trên các th ềm sông Pleitocen, có độ dốc nhỏ, thuận lợi cho sản xuất nông n ghiệp lúa nước. N hìn chung đất chua, tầng dày m ỏng (<30cm ), có hàm lượng chất h ữ u cơ trung bình, rất nghèo lân, n ghèo kali, có hàm lượng đ ạm tru n g bình. H iện nay ngư ời dân sử dụng đất làm nơi quần cư và trồ n g 1 vụ lúa, 1 vụ màu.

- Đ ấ t nâu vàn g trên p h ù sa cổ: Loại đất này phân bố nhiều ở khu v ự c Hải Hà,

Đ ầ m Hà, Đ ông Triều trên các thềm sô n g tuổi Pleitocen. Tại các điểm k h ảo sát, phẫu diện đồng nhất từ trên xuống dưới. N h ìn ch u n g loại đất này chua, n gh èo chất hữu cơ, rất nghèo lân, nghèo đạm và kali. H iện nay người dân sử dụn g làm nơi quần cư và trồ n g cây ăn quả.

- Đ ất vàng đỏ trên ãả m acm a axit: Loại đất phân bố trên diện rất rộng, chiếm

diện tích chủ yếu của h uyện Tiên Yên, B ình Liêu, Đ ầm Hà, H ải Hà, M ó n g Cái. Đ ất có độ dốc lớn, hầu hết đều trên 25°. Loại đất này thích hợp cho phát triển lâm nghiệp. Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ.

**** Đ ất m ùn và n g đỏ trên nú i

- Đ ất fe r a lit m ùn p h á t triển trên đá cá t kết, bộ! kết, cát bột kết (Fq): trong loại

này lại có thê chia ra làm 3 loại đât Feralit trên núi màu nâu, đât F eralit trên núi tâng B k h ô n g rõ và đất Feralit trên núi màu vàng. Các loại đất này th ư ờ n g gặp ở độ cao từ 25 0 -3 0 0m trở lên đến 800-850m , có khi lên tới lOOOm. M àu sắc của đất có thể là vàng, v àn g nâu tùy theo hàm lượng sắt và n ư ó c tron g đất tạo nên, còn m àu đỏ vàn g ít gặp. Tân g đât trung bình, n hữ ng nơi địa hình dôc, thự c vật bị phá hủ y m ạn h tâng đất nông th ư ờ n g 0,7-0,9m, có nơi chỉ 0,3m. T ầ n g m ùn m ỏn g hoặc trung bình, chất dinh dưỡng chỉ tập trung ở phần mặt. Thành phần cơ giói trung bình.

- Đ ât F eralit m ủn p h á t triến trên macmci axil nằm trên đỉnh dãy N am Châu

L ĩnh trên ranh giới các tỉnh Bình Liêu, Đ ầm Hà, Hải Hà, M ó ng Cái, Loại đất này có độ dốc rất lớn, phần lớn trên 25°, đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, độ dày tầng đất

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

khoảng 3 0 -5 0 cm , n h ữ n g nơi có lớp phủ thực vật tốt, độ dày tâng đất vẫn có thể lên đến 70- 1 0 0cm.

V Đ ấ t t h u n g l ũ n g

- Đ ấ t dốc tụ (D): Loại đất này p hân bố chủ yếu ở khu vực huyện Đông Triều,

H oành Bồ. U ông Bí, M ó n g Cái, diện ít hơn ở H ạ Long, c ẩ m Phả và Yên H ư ng ở những khu vự c th ung lũng hoặc chân đồi tạo thành các dải hẹp. Đ ất có màu nâu xám, nâu vàng, th ành phần cơ giói nhẹ, nghèo chất dinh d ư ỡng nhưng vẫn được sử dụng chủ yêu vào trô n g lúa. hoa màu.

- Đ ấ t dốc tụ trên sản p h ẩ m đá vô i (DvJ: có thể chia thành 3 loại là đất đá vôi

m àu đen, đ ất đá vôi m àu nâu và đất đá vôi m àu đỏ. T ro n g ba loại đất trên thì đất màu nâu là p h ô biến nhất phân bố trên diện tích k h á rộng, tầng đất sâu trung bình (70- 100cm), th à n h phần cơ giới thành phần cơ giới thịt trung bình. Ta thường gặp nhữĩiR loại đất n ày ở xun g quanh thung lũne, và v ù n g núi đá vôi như Q uang Hanh, c ẩ m Phả. ven quốc lộ 18B thuộc huyện Hoành Bồ, đảo H o àn g Tân... Thực vật thường gặp trên loại đất n ày là V àng anh, Bời bời, c ỏ lào, Quyết...

*1* Đ ât x ó i m òn trơ sỏ i đá

N h ó m đất này h ình thành do hoạt động khai thác và đổ thải than, làm m ất đi tâng canh tác. N h ó m đât này chiếm diện tích tưoìig đối lớn ở khu vự c khai trường phía đông thành phố H ạ Long, khu vực đồi núi p h ía bắc thị xã c ẩ m P h ả và khu vực khai thác than Đ ô n g Triều, U ông Bí.

K ết quả ch ư ơ n g trình điều tra xây d ự ng bản đồ đất và đánh giá đất đai chung toàn tỉnh x â y d ự ng n ăm 2004 theo p h ư ơ n g pháp phân loại đất của F A O (Viện Quy hoạch và T K N N tiến hành), trên địa bàn tỉnh Q u ảng N in h có 12 nhóm đất, 24 đơn vị và 80 đơn vị đất p hụ với n h ữ ng đặc điểm khác nhau về hình thái và tính chất lý hoá học cũng như khả năng sử dụng.

6.2 C á c n g u ồ n g â y ô n h i ễ m v à s u y t h o á i đ ấ t

Có rât nhiêu nguyên nhân làm gây ô nhiễm , làm suy thoái đất nông nghiệp, trong đó phải kể đến n h ữ n g nguyên nhân chính sau:

N hìn chung so với các tỉnh trong v ù n g kinh tế trọng điếm Bắc Bộ, Q uảng Ninh có đặc đ iể m đất canh tác nghèo dinh dưỡng, chiếm tỷ lệ cao, đòi hỏi suất đầu tư cho sản xuất n ô n g nghiệp cao hơn.

H àng trăm ngàn ha đất nông nghiệp đã được chuyển đổi m ục đích sử dụng trong 5 n ă m qua (đất trồng lúa giảm 876,16ha, trồng cỏ giảm 290ha, N T TS giảm 1348ha). Đ ất nông n ghiệp đã dần bị thu hẹp lại trong quỏ trình C N H -H Đ H , C huyển đối. ch u y ển đất trồng lúa sang trồng cây ăn quả, làm phá vỡ kết cấu cùa đất, chuyển đối sang n u ô i trồng thuỷ sản gây m ặn tràn hoặc nước m ặn xâm thực vào cánh đồng lúa làm thoái hóa đất.

M ôi trườn 2; k hông khí, nước thải bị ô nhiễm khi lắng đọng xuống đất làm cho đât bị ụ nhiễm , đặc biệt tại những khu vực có hoạt đ ộ n e khai thác khoáng sản than, đỏ, sét. quặng sắt... tại Đ ô n g Triều, Ư ông Bí, H ạ Long, c ẩ m Phả. Việc đào bới khai thác khoang sản trong lòng đất một cách bừa bãi làm phá vỡ kết câu bền vững trong lòng đất. gây chấn đ ộ n ẹ sụt lở đất. Khai thác sét làm biến đi những cánh đồng lúa m àu mỡ

Báo cáo hiện trạng môi trường tông thê tính Quáng Ninli giai đoạn 2006 -2010

hàng vài chục năm sau cũng không thê hoàn ng uyên được. Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất công nghiệp với hệ thống xử lý chất thải k h ông đạt tiêu ch u ẩn cũ n g là nguyên nhân gây ô nhiễm đất..

Rác thải sinh hoạt, nhất là các loại túi p o lyetylen p h ụ c vụ cho n hu cầu sinh hoạt hàng ngày, che phủ hoa m àu và n h ũ n g cây trồng khác hoặc túi đ ự n g h àn g p hân bón, thuốc trừ sâu, xử lý kh ông tốt là n h ữ n g tác nhân gây suy thoái chất lư ợ n g đất.

Theo báo cáo ngành nông nghiệp, h àng n ăm trên địa bàn tỉnh đã sử dụng khoảng 10.000 tấn thuốc trừ sâu v à 30.000 tấn phân bón các loại. S ử d ụ n g p hân bón, thuốc hóa học (trừ sâu, bệnh, trừ cỏ...) tro ng sản xuất n ô n g n ghiệp để n âng cao năng suất và bảo vệ cây trồng là điều tất yếu. Tuy nhiên nếu sử d ụ n g với số lượng ít có thể tiêu diệt các loại sâu b ệnh hại n h ư n g sử dụng; với số lư ợng nhiều chất hóa học gây ô nhiễm môi trường. N gày nay ngưòi nôn g dân thư ờng lạm d ụ n g thuốc hó a học để trừ sâu, bệnh và trừ cỏ. H ơ n nữa thải b ừ a bãi các loại vỏ b ao p h ân bón, thuốc trừ sâu xuống ruộng, bờ đất và kênh m ư ơ n g gây ô nhiễm môi trư ờ n g đất, nư ớc, sức khoẻ con người. Việc sử dụng phân bón đã đư a vào đất m ột lượng Pb khá lớn. Ví dụ n h ư phân superphotphat có chứa chì với hàm lư ợ n g 7000-1000 pp m /k g , trong p h â n đạm thì chứa khoảng 2000-120 ppm /kg. Khi tồn tại trong dung dịch đất ở d ạn g di dộng, Pb bị thực vật hấp thụ và tích luỹ trong cây trồn g và gây na;ộ độc cho cây trồn g hoặc chúng có thể theo chuỗi thức ăn đi vào cơ thể ngư ời v à gây độc cho người.

Cháy rừng, p h á rừ n g gây lũ quét làm sạt lở, xói m òn, rửa trôi, làm đất cạn kiệt nghèo dinh dưỡng đất và nhiều diện tích đất nôn g nghiệp bị v ùi lấp. Sản x uất m an g tính du canh du cư, canh tác trên đất dốc k h ô n g đún g quy trình cũng làm suy thoái đất.

6.3 Hiện trạng môi trường đất

Hiện tại chưa có quan trắc, đ ánh giá tổng thể về chất lư ợ ng đất h àng năm , đặc biệt tại các vùng sản xuất nông nghiệp, v ù n g bị nhiễm m ặn. T h e o K ết quả p hân tích tại khu vực Ưông Bí cho thấy đất chua đến rất chua (pH dao đ ộn g 2 ,39-5,52), h àm lượng các nguyên tố dinh d ư ỡn g đa lượng (N P K ) ỏ' m ứ c trung bình và nghèo, chỉ tiêu kali dễ tiêu ( K 2 0 d t) nhìn chung ở m ứ c giàu (Lê V ăn Thiện, 2007; P h ạ m N g ọ c Đăng, 2004), đât không có kết cấu, dễ bị rửa trôi, n ghèo dinh dưỡng, có xu h ư ớ n g bị axít hóa.

Sản xuất công nghiệp là các n g u yên n hân chính gây ô n hiễm m ôi trường đất, đáng chú ý hàm lượng các kim loại n ặng trong đất cao. C ác nghiên cứu của Phạm N gọc Đ ăng (2004) và Lê V ăn Thiện (2007) tại khu vực U ô n g Bí cho thấy:

- Đ ất ở Ưông Bí ch ư a bị ô n h iễm các nguyên tổ Pb, Hg, As theo n g ư ỡn g ô nhiêm kim loại nặng trong đất của T C V N 7209-2002 và tiêu ch u ẩn của m ột số nước Châu Âu.

- Hàm lượng Cd đã có dấu hiệu ô n h iễm nặng, hầu hết vư ợ t q u á T C V N 7209- 2002 khoảng 1,0-4,0 lần; so với tiêu chuẩn của Ba Lan thì v ư ợ t 0,7 - 2,6 lần.

- Có dấu hiệu tích luỹ các K L N (As, H g, Pb) trên các m ẫu đất chịu tác động trực tiêp của hoạt động khai thác, vận chuyên than và nhà m áy nhiệt điện U ông Bí.

Trên đât canh tác các kim loại n ặn g chịu ảnh h ư ở n g m ạnh củ a chế độ nước thải, nước tưới và hoạt động khai thác, vận ch u yển than. Điều này lý giải tại sao đất sử dụng nước tưới từ hồ Yên Lập có m ứ c độ ô nhiễm K L N thấp h on đất sử dụn g nước tưới sông U ông và sông Sinh.

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 p1 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)