Tình hình phát triển thương mại, dịch vụ

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 p1 (Trang 52)

N gành thư ơng mại, du lịch và dịch vụ tỉnh Q u áng N inh phát triển với tốc độ khá nhanh. Giai đoạn 2006-2010, giá trị tăng th êm của ngành đạt trung bình

17,82%/năm, vư ợt m ứ c kế hoạch (15-16% /năm ).

Du ỊịcỊt

Giai đoạn 2006-2010, ngành du lịch Q uảng N in h bước vào giai đoạn phát triển mói với quy mô, tầm vóc của m ột trung tâm du lịch lớn, có tốc độ phát triển nhanh, có hiệu quả kinh tế cao.

Ngoài 2 khu vực đô thị là n hữ ng trung tâm phát triển CỈU lịch trước đây (Hạ Long và M ó n e Cái - T rà c ổ ) đã định hình thêm 2 vùn g trung tâm du lịch mới là: Ưông Bí - Đ ông Triều - Yên H ư ng và trung tâm du lịch V ân Đồn (K hu kinh tế tổng hợp - trung tâm du lịch biển đảo chất lượng cao và là đầu mối giao th ư ơ n e quôc tể.

T ổ n ẹ số khách du lịch tronẹ 5 năm là 21 triệu lượt khách, tăng bình quân 15,3%/năm. N ăm 2009, số khách tham quan vịnh Hạ L ong đạt 2,45 triệu, trong đó 1 triệu lượt khách quốc tế. H oạt đ ộna du lịch m ang lại nguồn doanh thu lớn cho tỉnh

Báo cáo hiện trạng môi trường tảng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

đồng thời cũng đặt ra n h ữ n g thách thứ c cho các nhà quản lý trong việc ốn định xã hội và bảo vệ m ôi trường.

Khung 2.4: Hệ thống cơ sỏ' du lịch tại Quảng Ninh

Đến nay, trên phạm vi toàn tỉnh đã có khoảng 850 cơ sở lun trú các loại với gần 13.000 phòng kinh doanh, trong đó có gần 500 cơ sở đóng trên địa bàn thành phố Hạ Long.

Hệ thống cơ sở lưu trú có 80 khách sạn từ 1 đến 5 sao với khoảng 5.000 phòng tiêu chuẩn quốc tế , 149 tàu có 2500g lưu trú trên vịnh Hạ Long 1.300 phòng tiêu chuẩn quốc tế có năng lực phục vụ 2.500 du khách lưu trú trên biển.

Số lượng phương tiện vận chuyển khách du lịch đường thuỷ nói trên đã tăng lên 485 tầu, với 2.500 giường, có khả năng 22.000 lượt khách du lịch tham quan Vịnh Hạ Long.

Hệ thống nhà hàng ăn uống được đầu tư phát triển đa dạng với gần 300 cơ sở có quy mô trung bình từ 50 đến 500 chỗ ngồi.

Hệ thống các cơ sở vui chơi, giải trí, dịch vụ du lịch được đầu tư xây dựng thêm nhiều điểm hoạt động vũ trường, karaoke, casinô, bảo tàng, tắm nước khoáng nóng...

Hệ thống nhà hàng nổi, nhà bè phục vụ ăn uống trên vịnh Hạ Long và các vùng phụ cận.

Cụm sản xuất, mua bán gốm, sứ Mạo Khê - Đông Triều

(Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao vù Du lịch)

Thương mại

Hoạt độn g th ư ơ n g mại diễn ra nhộn nhịp ở tất cả các địa p h ư ơ n g tro n g tỉnh tập trung ở m ột số đô thi lớn của tỉnh như: H ạ Long, c ẩ m Phả, M ó n g Cái, U ô n g Bí. Công tác xúc tiến th ư ơ ng mại có chuyển biến tích cực, đáp ứ n g nhu cầu tiêu dùn g của xà hội.

T h ư ơ n g mại nội địa p hát triển về chất và quy m ô tới các vùn g n ô n g thôn, miền núi và hải đảo. T ổng m ứ c bán lẻ h àng hóa và doanh thu dịch vụ tăng bình quân 19,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu khá cao, kim ngạch xuất khẩu 5 năm ước đạt 8.689 triệu U S D , tăng bình quân 19,3%/năm (Nguồn báo cáo Chính trị tại ĐHĐB

Đảng bộ tỉnh lần íhứXIỈỈ).

Sau 10 năm phát triển đến nay, vị thế cửa ngõ của tỉnh ngày càng được khẳng định với con số hơn 1.000 doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt độn g xuất nhập khẩu q u a các cửa khẩu của tỉnh mồi năm. Chỉ tính riêng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2009 của Q uảng N inh đã lên tới gần 3,5 tỷ U S D (Nguồn: “Thế mạnh kinh tế cửa khâu ”, Báo Quảng Ninh điện từ ngày 29/08/2010)

Báo cáo hiện trạng môi trường tông thế tỉnh Quáng Ninh giai đoạn 2006 -2010

r *> 'S r r

Hình : Container hàng chờxuât khâu qua cửa khâu quôc tê Móng Cái

Bảng 2.17: H oạt động của khu kinh tế cửa khẩu ở Q u ản g Ninh

TT Tên các KKT cửa khấu Quy mô XD Vốn đầu tư

ngân sách

Vốn đầu tư nước ngoài

1 KKT Cửa Khẩu Móng Cái

2002-2009 933.029 tr đồng 2010: 122.454 triệu đồng 274,15 triệu USD

2 KKT cửa khẩu Bắc Phong

Sinh 60,35 ha 159.988 triệu đồng

3 KKT cửa khẩu Hoành Mô -

Đồng Văn 80 ha 252 tỷ đồng 1 triêu USD

Dự báo ngành du lịch

T ỏn e số khách Du lịch đến Q uảng Ninh đến năm 2015 ước tính có 8 triệu khách, trong đó có 3 -3,5 triệu khách quốc tế. vào năm 2020 sẽ đạt khoảng 10,8 triệu lượt người. T ro n g đo, khách quốc tế chiếm khoảng 5,2 triệu lượt người và khách trong nước là 5.6 triệu lượt nạười.

2

Báo cáo hiện trạng môi trường tông thê tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

Khu vực Vân Đ ồn được dự báo sẽ là vùng phát triển m ạn h nhất nhằm khai thác phát huy n h ữ n g tiềm năng, thể m ạnh của vùng biển đảo. K h u vự c phía Tây thành phố Hạ Long được dụ’ báo sẽ phát triển m ạnh hơn với nhiều dự án có quy m ô lớn cùng với hệ thống kết cẩu hạ tầng liên kết với đảo H o à n g Tân - Yên H ư n g và kết nối với thành phố Hải Phòng.

M ột số dự án quan trọ n g sẽ được đầu tư tại các xã A n Sinh, B ìn h K h ê - Đ ông Triều nhằm khai thác và kết nối n hữ ng giá trị của chùa Q uỳnh L âm , k hu lăng m ộ các V ua Trần, di tích chùa H ồ Thiên, N g o ạ V ân - nơi viên tịch của T ràn N h â n T ô n g với quần thể di tích danh thắng Y ên T ử v à các di tích gắn liền với chiến th ắn g Bạch Đ ằng

H ệ thống cơ sở lưu trú sẽ tăng th êm tư ơng ứ ng và ít n hất phải đạt được khoảng 25.000 phòng, trong đó chủ y ểu là phát triển hệ thống khách sạn cao cấp, các khu biệt thự nghỉ d ư ỡ n g tiêu chuẩn quốc tế, chất lượng cao (cần có thêm k h o ản g 10.000 phòng lưu trú, tư ơ n g đư ơng với k h o ả n g 100 khách sạn có quy m ô tru n g bình 100 p h ò n g năm 2020 trên địa bàn toàn tỉnh cần có k hoảng 500 nhà hàng ăn u ố n g có quy m ô 100 ghế trở lên.

H ệ thống ph ư ơn g tiện v ận chuyển khách du lịch đ ư ờn g thuỷ trên V ịn h H ạ Long, sổ lượng phư ơng tiện sẽ tăng th êm không nhiều do k hu y ến cáo của U N E S C O và yêu cầu đảm bảo phát triển D u lịch bền vững, nâng cao chất lượng tàu thuyền, công trình dịch vụ du lịch có quy m ô lớn như các dự án cáp treo, hệ thống siêu thị, công viên chủ đề, trung tâm vui chơi giải trí...

♦> Dự bảo ngành thương mại

Tận dụng và phát huy tối đa lợi thế cửa ngõ biên giới V iệt - Trung, tỉnh Q uảng N inh đặt m ục tiêu đến năm 2015, k im ngạch xuất khẩu chung q ua các cử a khẩu đạt 3 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đẩy m ạnh xuất khẩu những m ặt hàng có giá trị gia tăng cao và giảm dần xuất k hẩu h àng thô.

Giai đoạn 2010-2020, thư ơ n g mại dịch vụ sẽ p hát triển m ạnh hơn so với thương mại hàng hoá. T rong nhóm dịch vụ thư ơng mại thì dịch vụ chuyển khẩu, kho ngoại quan và cảng biển sẽ phát triển rất nhanh.

Tóm lai:

Q uảng Ninh có thế m ạn h về phát triển công nghiệp, tiềm năng p hát triển dịch vụ - du lịch và nuôi trồng thủy sản rất lớn. C ơ cấu các ngành kinh tế của từng huyện, thị trong tỉnh kh ông giống nhau, ph ụ thuộc vào từng đặc thù của từ ng địa phương. Nhìn chung, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung, các huyện , thị nói riêng đã và đang là nguyên nhân cơ bản gây ra các vấn đề suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trưò'ng, những tác động thông qua hiện trạng môi trư ờ ng nước, không khí, đất, đa dạng sinh học.

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010

CHƯƠNG III: T H ự C TRẠNG MÔI T R Ư ỜN G NƯỚC LỤC ĐỊA

3.1 N ư ớ c m ặ t lụ c đ ịa■ • •

3.1.1. Tài nguyên n u ó c m ặt lục địa

N ư ớc m ặt lục địa p h ân bố chủ yếu trong các hệ thống sông, suối, ao, hồ, kênh rạch và các hệ thống tiêu thoát nước trong nội thành, nội thị. N ư ớ c mặt ở Q uảng Ninh khá pho ng phú, ước tính kh oảng 8,776 tỷ m 3. D ò n g chảy các sông neòi ở Q uảng N inh chia làm 2 m ùa rõ rệt: m ùa m ư a từ tháng 5-9; lượng nước chiếm khoảng 75-80% tổng lượng nước trong năm; M ù a khô từ tháng 10-4; lượng nước chiếm khoảng 20-25% tổng lượng nước trong năm.

* Đất sông suối và m ặt nước chuyên dùng:

Diện tích đất sông suối và m ặt nước chuyên dùng trên địa bàn toàn tỉnh có 33077.50 ha, chiếm 4 1 ,2 1% diện tích đất phi n ô n g nghiệp, trong đó đất sông suối 27525,90 ha và đât có m ặt nước chuyên dùng 5551,60 ha. Đây là loại đât sử dụng tương đối ổn định, n hư các hồ chứa nước thuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt... Tuy nhiên, do nhu cầu khai thác vật liệu xây dựng nên m ột số đoạn sông đang khai thác cát dẫn đến sạt nở, vì vậy cần phải quan tâm bảo vệ.

Các nguồn n ư ớc m ặt đ ang được khai thác phục vụ cho m ục đích sinh h oạt tại Q uảng N inh được p hân thành 4 vùng:

- V ùng 1: L ư u vực sô n g Đ á Bạc, cấp nước cho các h uyện Đ ô n g Triều, U ô n g Bí, Yên Hưng. V ùng có 16 hồ chứa, 10 trạm bơm, 1 đập dâng v à 57 các công trình và đập tạm.

- V ùng 2: L ưu v ự c các sông M an, Trới, D iễn V ọng, cấp nước cho các địa phương: H oành Bồ, H ạ Long, c ẩ m Phả. V ù n g có 15 hồ chứa, 7 đập dâng v à các công trình nhỏ tạm.

- V ùng 3: Lưu vự c các sông B a Chẽ, Tiên Yên, cấp n ư ớc cho các h u yện Ba Chẽ, Tiên Yên, B ình Liêu. V ù n g có 6 hồ chứa, 14 đập dâng và các công trình nhỏ.

- V ùng 4: Lưu vự c các sông Đ ầm Hà, H à c ố i , Tài Chi và K a L o n g gồm các huyện Đ ầm Hà, Hải Hà, và thị xã M óng Cái. T ro n g vùng hiện có 6 hồ, 17 đập, 3 trạm bơm và các công trình nhỏ tạm.

3.1.2 C ác nguồn gây ô n hiễm nước m ặt lục địa

Sự gia tăng dân sô cù n g với tốc độ đô thị hóa nhanh, m ạnh trong 5 n ăm qua đã tạo ra nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi nguồn nước có hạn sẽ dẫn đến sự suy giảm cả về chất và lượng đối với tài nguyên nước.

N guồn gây ô n hiễm lớn nhất tới chất lượng nước m ặt và nước biển ven bờ là nước thải công nghiệp, đặc biệt nước thải do hoạt động khai thác và chế biến than chưa được xử lý hoặc xử lý sơ bộ rồi đổ trực tiếp vào các sông suối, ra vịnh H ạ Long, vịnh Bái T ử Long. H o ạt động khai thác khoáng sản còn là nguyên nhân chính gây bồi lắng, thay đổi chế độ dòng chảy của các vực nước mặt.

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

N ước thải đô thị tại Q uảng N in h hầu n h ư chư a được xử lý, thải trực tiếp ra các nguồn tiếp nhận là sông, suối, kênh, m ư ơ n g sau đó đổ ra biển, ở Q uảng N inh mới chỉ có 2 trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập tru n g cho khu vực Bãi Cháy (trạm x ử lý nước thải Cái Dăm: công suất thiết kế: 3500 m'V ngày) và 1 số phư ờng ở H ạ Long (trạm xử lý nước thải Hà K hánh công suất thiết kế: 7 5 0 0 m 3/ ngày). Các nguồn nước thải đô thị hầu như ô nhiễm các chất hừu cơ, các ch ất rắn lơ lủ n g và khuẩn Coliform.

N ước thải cô n g nghiệp là n g uồn gây ô nhiễm nước m ặt chính. Nước thải từ các bãi rác, bệnh viện và từ các cơ sở sản x u ất cô n g nghiệp (3 cụm công nghiệp với 33 d ự án đang hoạt động và xây d ụ n g cơ b ản) đã và đ ang dần làm suy giảm ch ất lượng nguồn nước mặt. C hất lượng nước thải đầu ra của các K C N phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải đó có được x ử lý hay không. H iện tại có K C N Cái Lân là 1 trong số 3 K C N đ an g hoạt động có trạm x ử lý n ư ớ c thải, tỉ lệ đấu nối củ a các doanh nghiệp trong K C N còn thấp; khả n ăng x ử lý của trạm xử lý ch ư a triệt để. Các thành phần gây độc cho môi trường được phát tán vào các n g u ồ n nước mặt bao gồm: các kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dư ỡng, chất rắn lơ lửng, các chất thải nguy hại, các m ầm bệnh gâv bệnh truyền nhiễm cho cộ n g đồng....

Hình 3.1: Một đoạn sồng Mông Dương bị bồi lắng

Q u ản g Ninh có khoảng 53,3 ha đất sản x uất nông nghiệp, chiếm 9 % d iện tích đất tự nhiên. Hàng năm sử d ụ n e kh oảng 10.000 tấn thuốc trừ sâu và k h oảng 30.000 tấn phân bón các loại. Việc sử dụn g các loại hóa ch ất bảo vệ thực vật không hợp lý, k h ôn g tuân thủ liều lượng đã gây ra tình trạng tồn d ư thuốc bảo vệt thực vật trong môi trư ờ ng và xâm nhập vào nguồn nước mặt. Theo chuồi thức ăn thuốc bảo vệ thực vật sẽ được tích lũy trong cơ thể sống rồi gây bệnh. Các loại hóa chất bảo vệ thực vật và phân khoáng gây độc và phú dưỡng đối với nguồn nước mặt. C ác chất thải từ hoạt đ ộ n s nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nư ớc bởi các chất h ữ u cơ gây phú dưỡng.

Bảo cáo hiện trang môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010

3 .1 .3 D iễn b iến ô n h iễ m

a) Độ p H

Độ pH là chỉ tiêu cần xác định đối với chất lượng nước. Sự thay đổi độ pH của nước có thế dẫn tới n h ũ ng thay đối về thành p hần các chât trong nước do qúa trình hoà tan hoặc kết tủa, thúc đẩy hay ngăn chặn n h ữ n g p hản ứng hoá học, sinh học xảy ra trong nước.

H oạt động khai thác than ở Q uảng N in h chủ yếu ở các địa bàn Đ ông Triều, Uông Bí, Hạ L ong, Hoành Bồ, c ẩ m Phả. C ác dòn g n ư ớc thải m ỏ đều có pH thấp, nằm ngoài CtHCP. Khi xâm nhập vào các lưu vự c thoát nước m ặt chúng làm giảm độ pH các vực thoát nước m ặt khu vực. Tuy nhiên các lưu vự c thoát nước cũng đồng thời tiếp nhận nhiều nguồn thải từ các hoạt động sản xuẩt công nghiệp và các hoạt động dân sinh nên nước m ặt được pha loãng, độ p H tăng. C ác nguồn nước m ặt thư ờne có pH trong k hoảng 5,5 - 9, nằm trong giới hạn cho p hép của Q C V N 08:2008.

Các nguồn thải dân sinh, các hoạt độn g sản xuất công nghiệp khác cũng làm thay đổi độ p H của các lưu v ự c thoát n ư ớc mặt. Tuy nhiên giá trị pH vẫn nằm trong giới hạn cho phép từ 5,5 đến 9. M ù a khô độ p H g iả m thấp hơn so với m ùa mưa.

Một số hồ cấp nước tưới tiêu khu vự c Đ ô n g Triều đều có độ pH thấp, nằm ngoài giới h ạn cho phép của Q C V N 08:2008 do chịu ảnh h ư ởn g trực tiếp từ hoạt động khai thác than khu vực, n g uồn nước k h ô ng đư ợc lưu thông. Đ iển hình là các hồ N ội H oàng (10/10 đọt quan trắc, pH đều thấp, dao độ n g từ 3,0 đến 3,8), hồ Khe Ươn 1, hồ K he Ươn 2. hồ c ổ Lễ, hồ Y ên D ư ỡng, hồ B en Châu.

H àm lượng oxy hòa tan (DO)

Oxy trong n ư ớc sẽ tham gia vào qúa trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho qúa trình phát triển, sinh sản và tái sản x uất cho các sinh vật trong nước. DO càng cao chất lượng n ư ớc càng tốt.

H àm lượng D O trong các dòng nư ớc m ặt th ư ờ n g dao động từ 5 đến 7 mg/1. Đặc biệt tăng cao vào m ù a mưa, m ù a khô h àm lư ợng D O giảm hẳn. Hầu hết các dòng nước mặt đều có lư ợng oxy hòa tan n ằm trong G H C P (>2 mg/1).

b) Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS)

TSS là thông số đánh giá h àm lượng vật chất lơ lửng có trong nước. Hàm lượng TSS cao gây ảnh h ư ở n g tới sự q u ang hợp của th ự c vật và sự sống của các loài sinh vật thuỷ sinh n hư san hô, rong, tảo.

H oạt động khai thác, vận chuyển, chế biến và kinh doanh than đã làm phát tán, thất thoát m ột lượng lớn than, đất đá thải ra m ôi trư ờ ng gây bồi lắng, thay đổi chế độ dòng của các lưu vực thoát n ư ớc mặt và làm gia tăng các vật chất lơ lửng trong nước.

Một phần của tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 p1 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)