Tiết: 103 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN A-Mục tiờu:

Một phần của tài liệu GA 7 T2 (Trang 51)

- Giỏo viờn nờu nội dung tiết kiểm tra.

Tiết: 103 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN A-Mục tiờu:

A-Mục tiờu:

- Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đó học về văn bản lập luận chứng minh , về cụng việc tạo lập văn bản nghị luận và cỏch sử dụng từ ngữ, đặt cõu, về kiến thức những bài văn nghị luận , về mở rộng cõu , cõu đặc biệt và cỏch thờm trạng ngữ cho cõu.

- Đỏnh giỏ được chất lượng bài làm của mỡnh, trỡnh độ tập làm văn của bản thõn mỡnh, nhờ đú cú được kinh nghiệm và quyết tõm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.

- Rỳt kinh nghiệm sửa sai.

B-Chuẩn bị của thầy và trũ: - Thầy: Bài làm của HS; - Trũ: Vở học C-Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra

D-Bài mới :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRề

1) Bài tập làm văn số 5:

+ Ưu: Viết đỳng thể loại (cũn ớt)

+ Khuyết: Sa vào kể chuyện, giải thớch, dẫn chứng nờu rất ớt.

2) Bài kiểm tra tiếng Việt

+ Ưu: Phần trắc nghiệm cú 80 % HS làm đỳng đỏp ỏn

+ Khuyết: Phần tự luận đặt cõu chưa chớnh xỏc. 3) Bài kiểm tra văn

+ Ưu: Phần trắc nghiệm cú 80 % HS làm đỳng đỏp ỏn

+ Khuyết: Đoạn văn viết nờu dẫn chứng chưa toàn diện.

* Hoạt động 1:

- GV ghi lại đề bài lờn bảng

- Cho HS nhắc lại yờu cầu của đề, lập dàn ý (đề cương) - GV nhận xột ưu, khuyết điểm bài làm của HS

- Hướng dẫn sửa sai - Ghi điểm

* Hoạt động 2:

- HS đọc lại yờu cầu của đề bài phần trắc nghiệm  chọn phương ỏn đỳng  GV sửa lờn bảng - GV nhận xột phần bài tự luận của HS.

* Hoạt động 3:

- Đọc phần trắc nghiệm của bài kiểm tra  chọn phương ỏn đỳng  GV kết luận - GV nhận xột phần ưu, khuyết trong bài làm của HS phần tự luận

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- ễn lại cỏc kiến thức về văn, tiếng Việt, tập làm văn 2) Bài sắp học: “Tỡm hiểu chung về phộp lập luận giải thớch “

Ngày soạn: 11/03/2011 Ngày dạy: 14/03/2011

Tiết: 104 TèM HIỂU CHUNG VỀ PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A-Mục tiờu:

- Kiến thức: Nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thớch và yờu cầu cơ bản của phộp lập luận giải thớch.

- Kĩ năng: Nhận diện và phõn tớch một văn bản nghị luận giải thớch để hiểu đặc điểm của văn bản này; Biết so sỏnh để phõn biệt lập luận giải thớch và lập luận chứng minh.

- Thỏi độ: Xỏc định đỳng phộp giải thớch

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: SGK, bài soạn - Trũ: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập của HS

D-Bài mới :

• Vào bài: Trong đời sống của con người nhu cầu giải thớch rất to lớn. Muốn giải thớch đỳng chỳng ta phải hiểu, phải học rộng. Nhưng giải thớch trong văn nghị luận như thế nào ta sẽ tỡm hiểu trong bài học hụm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRề

I/ Mục đớch và phương phỏp giải thớch :

• Bài văn: Lũng khiờm tốn (Lõm Ngữ Đường) - Bài văn giải thớch phẩm chất đạo đức của con người là lũng khiờm tốn.

- Phương phỏp lập luận giải thớch : Định nghĩa khiờm tốn, liệt kờ cỏc biểu hiện của khiờm tốn, chỉ ra cỏi lợi, cỏi hại của khụng khiờm tốn.

• Ghi nhớ:

- Nhu cầu giải thớch trong đời sống.

- Phộp LLGT là làm cho người đọc hiểu rừ cỏc tư tưởng, đạo lớ, phẩm chất,... cần được giải thớch nhằm nõng cao nhận thức, trớ tuệ, bồi dưỡng tỡnh cảm. - Cỏc phương phỏp giải thớch: Nờu định nghĩa, kể ra cỏc biểu hiện, so sỏnh đối chiếu, chỉ ra mặt cú lợi, cú hại, nguyờn nhõn, hậu quả của hiện tượng, vấn đề được giải thớch.

II/ Luyện tập:

* Hoạt động 1:

- Trong đời sống những khi nào người ta cần được giải thớch ? - Hóy nờu một số cõu hỏi về nhu cầu giải thớch hàng ngày? - Muốn trả lời cỏc cõu hỏi ta phải như thế nào ?

- Trong văn nghị luận người ta thường yờu cầu giải thớch cỏc vấn đề tư tưởng đạo lớ lớn nhỏ, cỏc chuẩn mực hành vi của con người (thế nào là hạnh phỳc)

+ Gọi HS đọc bài văn

- Bài văn giải thớch vấn đề gỡ và giải thớch như thế nào?

- Để tỡm hiểu phương phỏp giải thớch em hóy chọn và ghi ra vở những cõu định nghĩa như: Lũng khiờm tốn cú thể coi là một bản tớnh ….Đú cú phải là cỏch giải thớch khụng?

- Theo em cỏch liệt kờ cỏc biểu hiện của khiờm tốn, cỏch đối lập người khiờm tốn và kẻ khụng khiờm tốn cú phải là cỏch giải thớch khụng?

- Việc chỉ ra cỏi lợi của khiờm tốn , cỏi hại của khụng kiờm tốn cú phải là nội dung của giải thớch khụng?

==>Qua những điểm trờn em hiểu thế nào là lập luận giải thớch ? + HS đọc to, rừ ghi nhớ / 71

Đọc bài văn: “Lũng nhõn đạo” - Vấn đề được giải thớch “ Lũng nhõn đạo” - Phương phỏp giải thớch :

+Nờu định nghĩa làng nhõn đạo

+ Kể ra những cảnh khổ để giải thớch vỡ sao cần cú lũng nhõn đạo

+ Nờu sự cần thiết của lũng nhõn đạo

- HS đọc bài văn

- Cho biết vấn đề được giải thớch - Phương phỏp giải thớch trong bài

E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Cần nắm mục đớch và phương phỏp giải thớch - Đọc thờm cỏc bài văn SGK/72, 73 2) Bài sắp học: “Sống chết mặc bay” Tỡm hiểu: - Tỏc giả, tỏc phẩm - Đọc kĩ tỏc phẩm

- Trả lời cỏc cõu hỏi SGK/81, 82

Ngày soạn: 13/03/2011 Ngày dạy: 16/03/2011

TUẦN 29:

BÀI 26 Tiết: 105+106 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

(Phạm Duy Tốn)

A-Mục tiờu:

- Kiến thức: Giỳp HS hiểu được giỏ trị hiện thực, nhõn đạo và những thành cụng nghệ thuật của tỏc phẩm –một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

- Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, kể túm tắt truyện, phõn tớch nhõn vật qua cỏc cảnh đối lập-tương phản và tăng cấp - Thỏi độ: Yờu ghột rạch rũi

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: SGK, bài soạn, chõn dung tỏc giả - Trũ: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Nờu luận điểm chớnh trong bài “í nghĩa văn chương “ của Hoài Thanh?

- Em hiểu thế nào về luận điểm “ Văn chương sẽ là hỡnh dung … … sỏng tạo ra sự sống”. Cho vớ dụ.

D-Bài mới :

• Vào bài: Thể loại văn xuụi truyện ngắn xuất hiện ở nước ta đó từ lõu. Đú là truyện ngắn trung đại viết bằng chữ Hỏn. Tiếp đến là truyện ngắn hiện đại bắt đầu hỡnh thành chủ yếu từ thế kỷ XX. “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn như bụng hoa đầu mựa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRề

I. Đọc – tỡm hiểu chung:

1. Tỏc giả Phạm Duy Tốn: ( 1883-1924) là một trong số ớt người cú thành tựu đầu tiờn về thể loại truyện hiện đại

2. Tỏc phẩm: Là một trong những tỏc phẩm truyện ngắn hiện đại thành cụng nhất đầu thế kỉ XX của Phạm Duy Tốn, in trong Nam Phong số 18 ( T12-1918)

a. Đọc - Túm tắt tỏc phẩm

b. Đại ý: Kể về cảnh hộ đờ của làng X và quan phụ mẫu cựng nha lại trị vỡ nơi đõy.

c. Bố cục : 3 đoạn. 3. Từ khú:

II. Đọc-tỡm hiểu văn bản :

* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về tỏc phẩm, túm tắt tỏc phẩm: - Nờu những nột chớnh về tỏc giả và tỏc phẩm.

- Hs đọc từng đoạn, túm tắt cốt truyện. - Nội dung chớnh của chuyện?

- Chỉ ra bố cục của truyện?

- Đ1: Từ đầu -> Khỳc đờ này hỏng mất: Nguy cơ vỡ đờ va sự chống đỡ của người dõn.

-Đ 2: Tiếp -> điếu mày: Cảnh quan phủ cựng nha lại đỏnh tổ tụm trong khi “ đi hộ đờ”.

- Đ3: Cũn lại: Cảnh vỡ đờ.

Một phần của tài liệu GA 7 T2 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w