Tiết: 92 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Một phần của tài liệu GA 7 T2 (Trang 34)

A-Mục tiờu:

- Kiến thức: Cỏch làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xó hội gần gũi quen thuộc. - Kĩ năng: Tiếp tục rốn kỹ năng tỡm hiểu đề , tỡm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết

- Thỏi độ: Hăng say luyện tập lập luận chứng minh

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: SGK, bài soạn. - Trũ: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Nờu cỏc cỏch làm bài văn lập luận chứng minh ?- Trỡnh bày dàn bài của bài văn lập luận chứng minh ?

D-Bài mới :

• Vào bài: Ở tiết học trước cỏc em đó tỡm hiểu về cỏch làm một bài văn lập luận chứng minh . Hụm nay chỳng ta sẽ ỏp dụng những lý thuyết đó học để luyện tập lập luận chứng minh cho một số đề văn cụ thể.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG

TRề

• Đề bài:

Chứng minh rằng nhõn dõn Việt Nam ta từ xưa độn nay luụn luụn sống theo đạo lớ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy”

1) Tỡm hiểu đề và tỡm ý.

a- Yờu cầu của đề: Chứng minh vấn đề phải biết ơn những thế hệ trước đó cho mỡnh thừa hưởng những thành quả lao động của ngày hụm nay.

b- Lập luận

- Lớ lẽ: Giải thớch ngắn gọn 2 cõu tục ngữ.

+ Ăn quả phải biết ơn người trồng cõy  Hưởng thụ của cải vật chất và tinh thần phải biết ơn người đó

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc đề bài

- Đề bài yờu cầu chứng minh vấn đề gỡ?

- Em hiểu nghĩa 2 cõu tục ngữ này như thế nào ?(nghĩa đen và nghĩa búng)

* Hoạt động 2:

- Để lập luận cho đề bài trờn ta phải làm như thế nào ? - Ta dựng lớ lẽ để lập luận bằng cỏch nào?

- Em hóy lớ lẽ để giải thớch nghĩa đen rồi từ đú suy luận tỡm ra nghĩa rộng, nghĩa sõu xa của 2 cõu tục ngữ.

+ Gọi nhiều em trỡnh bày miệng Nhận xột  Rỳt ra kết luận

- HS đọc.

- í kiến cỏ nhõn

- Trao đổi nhúm nhỏ rồi trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Uống ngụm nước mỏt phải nhớ đến nguồn dẫn nước về  Được sống cuộc sống ấm no, hạnh phỳc phải nhớ ơn những người đó đổ xương mỏu.

- Dẫn chứng:

+ Cha mẹ, thầy cụ, những ngườ chiến sĩ CM + Những cụng nhõn, nụng dõn đó tạo ra sản phẩm …

2) Lập dàn ý:

a- Mở bài: Nờu vấn đề cần chứng minh (đề cập đến lũng biết ơn những thế hệ đi trước)

b- Thõn bài: (chứng minh ) - Lớ lẽ giải thớch 2 cõu tục ngữ.

- Nờu dẫn chứng và phõn tớch dẫn chứng (sắp xếp theo trỡnh tự thời gian)

+ Tưd xưa …. + Ngày nay ….

c- Kết bài: Khảng định ý nghĩa 2 cõu tục ngữ, bài học về lũng biết ơn.

3) Viết thành bài: - Tập viết từng phần 4) Đọc sửa lại bài:

- HS nờu cỏc dẫn chứng để chứng minh .

 Gọi cỏc nhúm trỡnh bày nhiều dẫn chứng  GV tổng hợp và chọn lọc những dẫn chứng tiờu biểu.

* Hoạt động 3:

- Hóy lập dàn bài cho đề bài văn chứng minh trờn. - Phần mở bài ta sẽ làm gỡ?

-Phần thõn bài ta sẽ nờu và sắp xếp lớ lẽ, dẫn chứng như thế nào? - Phần kết bài ta làm gỡ?

- HS sẽ viết từng phần.

+ Mở bài: Gọi 3 em trỡnh bày theo 3 cỏchNhận xộtGhi điểm + Thõn bài: đại diện nhúm trỡnh bày

+ Kết bài: Cỏ nhõn trỡnh bày

==>Gọi HS nhận xột từng phần  GV tổng hợp ý.

- Thảo luận, trao đổi và đưa ra nhiều dẫn chứng

- Cho thảo luận tổ, cử đại diện trỡnh bày - HS viết trỡnh bày cỏ nhõn, theo tổ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trờn

2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” - Đọc kỹ văn bản

- Tỡm hiểu chỳ thớch * - Trả lời cõu hỏi SGK/55

TUẦN 26

Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 23/02/2011

BÀI 23 Tiết: 93 VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

(Phạm Văn Đồng)

A-Mục tiờu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiến thức: Sơ giản về Phạm Văn Đồng; Cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bỏc Hồ là đức tớnh giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm, sử dụng ngụn ngữ núi, viết hằng ngày. Cỏch nờu dẫn chứng và bỡnh luận, nhận xột, giọng văn sụi nổi, nhiệt tỡnh của tỏc giả.

- Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản nghị luận xó hội; Đọc diễn cảm và phõn tớch nghệ thuật nờu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. - Thỏi độ: Giỏo dục HS biết học hỏi, tự hào về Bỏc Hồ, vị cha già của dõn tộc, đặc biệt là đức tớnh giản dị của Người.

B-Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Thầy: SGK, bài soạn. - Trũ: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Để chứng minh cho sự giàu đẹp của Tiếng Việt tỏc giả Đặng Thai Mai đó đưa ra những lớ lẽ và dẫn chứng nào? - Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gỡ?

D-Bài mới :

• Vào bài: Qua bài thơ: “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” của nhà thơ Minh Huệ, chỳng ta đó rất xỳc động trước tấm lũng mờnh mụng rộng lớn của Bỏc đối với bộ đội, dõn cụng. Khụng chỉ vậy Bỏc cũn là Người cú phẩm chất cao đẹp là lối sống giản dị. Phẩm chất đú của Bỏc đó được cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng ghi lại qua một đoạn văn xuụi rất đặc sắc mà hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRề

I/ Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch: - Đọc: rừ ràng, mạch lạc - Chỳ thớch */SGK/54

II/ Tỡm hiểu văn bản:

1) Luận điểm chớnh: Đức tớnh vụ cựng giản dị của Bỏc Hồ.

- Chứng minh trờn cỏc phương diện: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong bài viết.

2) Bố cục của bài văn:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tỡm hiểuchỳ thớch:

- GV cho HS tỡm hiểu phần chỳ thớch *

- Nờu một vài nột về tỏc giả và xuất xứ của văn bản?

- GV nờu cỏch đọc  GV đọc mẫu 1 đoạn  Gọi 3 em đọc Nhận xột - Cho HS giải thớch một số từ khú.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu PP lập luận của tỏc giả:

- Bài văn dựng phương thức biểu đạt chớnh nào? - Hóy nờu luận điểm chớnh của bài? (ở đoạn mở đầu)

- Để làm rừ đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ tỏc giả đó chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bỏc.

a- Mở bài: Sự nhất quỏn giữa cuộc đời CM và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bỏc Hồ

b- Thõn bài: Chứng minh sự giản dị của Bỏc Hồ trong sinh hoạt, lối sống, việc làm.

3) Nghệ thuật chứng minh của tỏc giả:

- Hệ thống luận cứ đầy đủ, lớ lẽ chặt chẽ, dẫn chứng chớnh xỏc, cụ thể. - Xỏc định phạm vi vấn đề cần chứng minh : Bữa ăn, căn nhà, lối sống. - Đưa ra cỏc chứng cứ làm rừ luận điểm trờn.

 Chứng cứ giàu sức thuyết phục vỡ nú toàn diện, phong phỳ, cụ thể … 4) Bỡnh luận của tỏc giả về đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ :

- Sự giản dị của Bỏc khụng phải là lối sống khắc khổ …

- Sự giản dị về vật chất càng làm nổi bật sự phong phỳ về đời sống tinh thần, tõm hồn, tỡnh cảm của Bỏc.

- Đú thực sự là một đời sống văn minh mà Bỏc Hồ nờu gương sỏng. III/ Tổng kết:

- Học ghi nhớ/SGK/55 IV/ Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài 2/56

- Hóy tỡm hiểu (hệ thống) trỡnh tự lập luận của tỏc giả trong bài và trờn cơ sở đú nờu bố cục của bài văn ?

+ Đọc đoạn văn từ “con người của Bỏc … Nhất, Định, Thỏng, Lợi” - Hóy nhận xột về nghệ thuật chứng minh của tỏc giả trong đoạn văn này? - Nờu cụ thể cỏc dẫn chứng được nờu ra để làm rừ luận điểm.

- Những chứng cứ ở đoạn này cú giàu sức thuyết phục khụng? Vỡ sao? + Đọc đoạn văn”Bỏc Hồ sống một đời … giỏ trị tinh thần cao đẹp ..” - Trong đoạn văn này tỏc giả dựng những phộp lập luận nào để người đọc hiểu sõu sắc hơn về đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ ?

- Hóy tỡm ra những cõu văn cú nội dung đỏnh giỏ, bỡnh luận trong đoạn văn? - Vỡ sao tỏc giả lại núi đú là cuộc sống thực sự văn minh?

- Theo em giỏ trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài văn này là gỡ? + Gọi HS đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu ý nghĩa của văn bản:

- Qua bài văn em hiểu như thế nào là đức tớnh giản dị và ý nghĩa của nú trong cuộc sống.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập:

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Thuộc ghi nhớ, nắm được luận điểm, bố cục và cỏch lập luận trong bài. - Làm bài tập 1/55

2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động” - Mục đớch của việc chuyển đổi cõu.

Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 23/02/2011

Một phần của tài liệu GA 7 T2 (Trang 34)