Cĩ thể chia quá trình điều động tàu đi qua chập tiêu thành 3 giai đoạn: bắt chập, giữ chập và rời chập.
- Bắt chập nghĩa là điều động tàu tiếp cận vào điẻm đầu của đường chập, đứng hướng của đường chập. Gĩc tiếp cận của tàu tùy thuộc vào gĩc chuyển hướng tàu chạy từ đoạn luồng trước chập với đường chập. Cần lưu ý: Khi gĩc chuyển hướng càng lớn thì yêu cầu phải đĩn lái ngược lại càng sớm để trù hao độ dạt ngang, ngược với hướng bẻ lái trong khi tàu thực hiện một phần của vịng quay trở và ngược lại, sao cho khi trọng tâm tàu nằm trên đường chập thì hướng chuyển động của tàu cũng trùng với hướng chập tiêu.
- Giữ chập là thời gian chủ yếu của quá trình đi qua chập. Yêu cầu của giai đoạn này là: Trọng tâm G của tàu luơn luơn nằm trên đường chập.
- Rời chập là đưa tàu tách khỏi đường chập chuyển sang hướng đi khác, tốc độ khác .
Theo kinh nghiệm, thời điểm điều động tàu rời chập là lúc quan sát thấy 2 biển chập nằm trùng khít lên nhau. Song đối với những chập tiêu đặt ở những nơi cĩ ảnh hưởng của thủy triều thì khi triều lớn, cĩ thể cho tàu rời chập muộn hơn, khi chiều rịng thì phải cho tàu rời chập lớn hơn thời điểm 2 biển chập trùng khít lên nhau. Sau đây, sẽ nghiên cứu quá trình giữ chập ở một số trường hợp cơ bản thường gặp trong thực tế:
3.1. Trường hợp hướng giĩ, dịng nước trùng với hướng đường chập
Trường hợp này, tàu đi đúng chập trong khi trục dọc tàu luơn nằm trên đường chập. - Để nhận biết tàu đi đúng chập trong khi khơng cĩ các thiết bị ngắm, nhìn trợ giúp,
thì theo kinh nghiệm cần chọn một mục tiêu cố định phía trước luồng lái để ngắm với 2 cột chập. Giả sử chọn cột tiêu cắm đúng giữa mũi tàu thì cột tiêu đĩ luơn trùng khít với 2 cột chập là tàu đang đi đúng chập. Cần lưu ý rằng, khi tàu chạy cắt đường chập thì cũng cĩ thời điểm cột tiêu trùng khít với 2 cột chập nhưng khi qua thời điểm đĩ thì tàu sẽ lệch chập.
- Để nhận biết tàu đi đúng chập (Lệch chập), cũng ngắm như trên, nếu thấy cột trước so với cột sau của chập tiêu lệch về phía nào thì chứng tỏ tàu đang lệch về phía đĩ so với đường chập, bởi vậy ta phải điều chỉnh cho tàu về đúng đường chập.
Giả sử cột trước so với cột sau của chập tiêu lệch về phía tay trái người điều khiển thì phải bẻ lái sang trái. Gĩc độ và tốc độ bẻ lái phụ thuộc vào khoảng cách lệch cuat cột trước so với cột sau và tốc độ quay mũi tàu về phía lệch. Nếu khoảng cách và tốc đọ ấy càng lớn thì càng phải bẻ nhiều lái và bẻ lái nhanh, ngược lại tốc độ quay và khoảng cách lệch nhỏ thì bẻ lái từ ttừ và ít hơn. Cần lưu ý khi điều chỉnh phải áp dụng phương pháp lái đĩn để trừ hao độ dạt khi tàu quay. Mức độ lái đĩn sớm hay muộn cũng tùy thuộc vào gĩc lệch và tốc độ quay của mũi tàu.
Cần chú ý tàu một chân vịt do ảnh hưởng chiều quay của chân vịt làm mũi tàu luơn cĩ xu hướng ngả về phía chiều quay của nĩ, nên khi tùa đã đi đúng chập phải bẻ lái về phía ngược với chiều quay của chân vịt một gĩc thích hợp vừa đủ để trừ hao ảnh hưởng trên.
3.2. Trường hợp hướng giĩ, nước cắt hướng đường chập
Trường hợp này, tàu đi đúng chập khi trọng tâm G của tàu luơn nằm trên đường chập. Muốn vậy ta phải lấy lái về phía đầu giĩ, đầu nước để dĩng mũi tàu lên phía đĩ một khoảng vừa đủ để trừ hao độ dạt của giĩ, nước.
Chú ý: Nếu hướng giĩ, nước ngược hoặc chéo hướng nhau thì dĩng mũi lên yếu tố nào cĩ cường độ mạnh hơn. Nếu 2 yếu tố cĩ cường độ ngang nhau thì khi tàu đằm ưu tiên cho yếu tố nước, khi tàu nổi ưu tiên cho yếu tố giĩ.
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHĨM4. Nghiên cứu: 4. Nghiên cứu:
- Phương pháp điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng.
- Những chú ý khi điều động tàu qua đi qua chập tiêu tim luồng.
HOẠT ĐỘNG 3: NGHE GIỚI THIỆU VÀ XEM TRÌNH DIỄN MẪU
- Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng trong điều kiện hướng giĩ, dịng nước trùng với hướng đường chập.
- Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng trong điều kiện hướng giĩ, nước cắt hướng đường chập.
HOẠT ĐỘNG 4: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG5. Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng: 5. Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng:
- Cơng việc chuẩn bị.
- Cơng việc an tồn.
6. Kiểm tra:
- Kiểm tra và đánh giá tình trạng của tàu. - Những biện pháp an tồn.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu 1: Hãy cho biết cơng tác chuẩn bị trước khi điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng?
Câu 2: Trình bày phương phápđiều động tàu điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng trong điều kiện hướng giĩ, dịng nước trùng với hướng đường chập?
Câu 3: Trình bày phương phápđiều động tàu điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng trong điều kiện hướng giĩ, dịng nước cắt hướng đường chập?
NỘI DUNG PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
Bài: Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng Mã bài: MD10-3.3 SỐ TT NỘI DUNG SỐ LIỆU KIỂM TRA YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 1 Cơng tác chuẩn bị - - -
2 Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng khi hướng giĩ, dịng nước trùng với hướng đường chập.
- - -
3 Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng khi hướng giĩ, dịng nước
cắt hướng đường chập. - - - 4 Kiểm tra mức độ an tồn. - - -
Bài 4
ĐIỀU ĐỘNG TÀU THẢ, THU NEOMã bài: MD10-3.4 Mã bài: MD10-3.4
MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này học viên cĩ khả năng:
- Điều động tàu thành thạo khi thả và thu neo. - Cơng tác chuẩn bị trước khi neo đậu tàu.
- Nắm bắt được đặc điểm của vị trí thích hợp để neo đậu tàu trên luồng.
NỘI DUNG CHÍNH:
- Ý nghĩa của chập tiêu. - Cơng tác chuẩn bị.
- Các trường hợp điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng.
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG 1: NGHE THUYẾT TRÌNH CĨ THẢO LUẬN1. Cơng tác chuẩn bị - Nguyên tắc điều động tàu thả neo 1. Cơng tác chuẩn bị - Nguyên tắc điều động tàu thả neo
1.1. Chọn vị trí thả neo
- Chọn chỗ đủ rộng, đủ sâu để neo tàu nhằm đảo bảo khi đỗ, đậu tàu quay trở khơng va vào CNV và khơng ảnh hưởng đến sự đi lại của các phương tiện khac, khi thủy triều xuống thấp nhất tàu cũng khơng bị cạn.
- Chỗ neo tàu phải tương đối kín sĩng, giĩ, dịng chảy phải ổn định, khơng cĩ nước xốy, nước vật hay nước bùng.
- Chỗ neo tàu phải cĩ chấy đáy tương đối tốt, khơng cĩ đá ngầm, xác tàu đắm và các CNV khác. Tốt nhất chấy đáy là bùn pha cát hay đất mềm.
- Chỗ neo tàu cĩ mục tiêu cố định để theo dõi hiện tượng neo bị trơi hay bị.
Khơng neo tàu ở gần những cơng trình như cầu, cống, âu thuyền, các cơng trình vượt sơng ở dưới nước và trên khơng, nơi cĩ biển báo cấm neo đậu hay cĩ chỉ dẫn của cơ quan nhà nước cĩ trách nhiệm.
1.2. Cơng tác chuẩn bị điều động thả neo
- Giảm máy, thuyền trưởng hay người đang điều khiển tàu thơng báo cho tồn tàu biết vị trí neo đậu, chỉ định chuẩn bị hệ thống neo cụ thể, đồng thời thống nhất phương pháp điều động, âm tín hiệu điều động. Phân cơng thuyền viên ở vị trí và nhiệm vụ cần thiết.
- Thủy thủ phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của tồn bộ hệ thống neo, lỉn, kịp thời bổ xung những thiếu sĩt hoặc khắc phục hư hỏng (nếu cĩ) và đưa hệ thống về trạng thái
sẵn sàng thả neo. Kiểm tra đường lỉn neo nếu phát hiện cĩ khâu, mắt xung yếu phải kịp thời thay thế hay gia cường hoặc chuẩn bị phao đánh dấu.
- Chuẩn bị các đèn, tín hiệu, dấu hiệu neo đậu quy định cho loại phương tiện mình. - Quan sát tình hình giĩ, nước, tình hình CNV, phao tiêu báo hiệu.
- Nắm vững độ sâu luồng, chỗ neo tàu để dự kiến mức lỉn phải thả.
1.3. Nguyên tắc điều động tàu thả neo
Khi điều động tàu thả neo phải tuân thủ nguyên tắc
Điều động tàu theo hướng ngược nước, ngược giĩ.