Cách buộc dây:

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Điều động tàu 2 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 79)

Giữa các hàng sà lan cũng như các tấm sà lan được buộc các dây liên kết, các dây này là cáp, nhất thiết phải buộc vào tăng đơ, khi quấn dây khơng được chồng chéo lên nhau và dây bắt xong quay tăng đơ chặt.

- Giữa hai tầm mạn ngồi thường cĩ dây cáp cạnh (dây bìa), từ tăng đơ bắt qua 4 bích của hai phân đoạn rồi khố số 8. Dây này cĩ tác dụng kéo các tầm trước lùi, chịu đựng các lực dọc xuất hiện.

- Dây giữa (dây liên kết): Bắt từ tăng đơ của 4 hay 8 bích của 4 sà lan rồi được khố số 8, dây này tăng thế vững cho các hàng, các tầm.

- Dây ngang mũi quấn số 8 kéo căng giữa tàu và sà lan.

- Dây điều khiển (dây chéo lái hay dây cương) nối từ lái tàu đến bích lái mạn ngồi 2 sà lan, bắt từ tăng đơ tàu đẩy đưa lên bích ngồi rồi khố số 8 nĩ cĩ tác dụng giữ cho đồn tàu đẩy thẳng hàng với cả đồn sà lan.

- Dây dọc mũi giữa mũi tàu đẩy và lái sà lan chủ yếu làm cho mũi tàu đẩy khơng xê dịch theo chiều ngang.

HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHĨM3. Nghiên cứu: 3. Nghiên cứu:

- Cách ghép và buộc dây đồn lai đẩy.

- Những chú ý khi xếp đội hình đồn lai đẩy.

HOẠT ĐỘNG 3: NGHE GIỚI THIỆU VÀ XEM TRÌNH DIỄN MẪU

- Ghép và buộc dây đồn lai đẩy.

HOẠT ĐỘNG 4: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG4. Ghép và buộc dây đồn lai đẩy: 4. Ghép và buộc dây đồn lai đẩy:

- Cơng việc chuẩn bị.

- Thao tác ghép và buộc dây đồn lai đẩy. - Cơng việc an tồn.

5. Kiểm tra:

- Kiểm tra và đánh giá tình trạng của đồn lai đẩy. - Những biện pháp an tồn.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Câu 1: Hãy cho biết những chú ý khi xếp đội hình đồn lai đẩy? Câu 2: Trình bày cách ghép và buộc dây đồn lai đẩy?

NỘI DUNG PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN

Bài: Cách ghép và buộc dây đồn lai đẩy Mã bài: MD10-6.2 SỐ TT NỘI DUNG SỐ LIỆU KIỂM TRA YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 1 Cơng tác chuẩn bị - - - 2 Ghép và buộc dây đồn lai đẩy. - - - 4 Kiểm tra mức độ an tồn. - - -

Chương 7

ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRONG CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤPMã bài: MD10-7 Mã bài: MD10-7

MỤC TIÊU THỰC HIỆN:

Học xong bài này học viên cĩ khả năng:

- Biết được cách xử lý ngay khi gặp những tình huống khẩn cấp.

- Biết được các phương pháp điều động tàu trong những tình huống khẩn cấp một cách an tồn nhất.

NỘI DUNG CHÍNH:

- Điều động tàu khi cĩ người bị ngã xuống nước.

- Điều động tàu trong sương mù, mưa to, tầm nhìn bị hạn chế. - Điều động tàu trong mùa bão, lũ.

- Điều động tàu khi trên tàu cĩ đám cháy.

- Xử lý điều động tàu khi đang đi tàu bị hỏng máy. - Xử lý điều động tàu khi đang đi tàu bị cạn đột ngột. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

HOẠT ĐỘNG 1: NGHE THUYẾT TRÌNH CĨ THẢO LUẬN1. Điều động tàu khi cĩ người ngã xuống nước: 1. Điều động tàu khi cĩ người ngã xuống nước:

Khi tàu đang chạy mà cĩ người ngã xuống nước, người đầu tiên phát hiện thấy người ngã phải đồng thời thực hiện các cơng việc sau:

- Ném phao về phía người ngã, theo dõi người ngã. - Báo cho người đang lái tàu biết.

- Báo động tồn tàu.

Người lái tàu phải lập tức ngừng máy đồng thời bẻ hết lái về phía người ngã (Mục đích để cho lái tàu tránh xa người ngã và chân vịt khơng hút người ngã vào gây tổn thương cho người ngã). Khi người ngã đã ở phía sau tàu, tùy từng trường hợp cụ thể mà điều động tàu cứu người.

Nếu tàu đang chạy ngược nước thì vẫn giữ nguyên bánh lái, cho máy tới, điều động tàu quay trở 2700 hay chữ C để đĩn người ngã.

Nếu tàu đang chạy xuơi nước thì vẫn giữ nguyên bánh lái, cho máy tới. Khi tàu quay được gĩc khoảng 600 so với hướng ban đầu thì bẻ lái ngược lại để điều động tàu quay trở 1800 hay số 8 tùy thuộc vớt người mạn phải hay mạn trái.

Trong quá trình tàu quay trở, tất cả các thuyền viên trên tàu phải tiến hành cơng tác chuẩn bị để vớt và cứu người được nhanh nhất, an tồn nhất.

Khi vớt người ngã phải để người ngã ngang buồng lái, cách mạn tàu từ 1 mét đến 1,5 mét. Trường hợp cĩ sĩng thì phải để ngã ở mạn dưới sĩng để thân tàu che sĩng cho người ngã.

Ban đêm khi dọi đèn pha, tuyện đối khơng được dọi vào mặt người ngã, mà chỉ được phép dọi vào các phao xung quanh người ngã để người ngã biết bơi đến phao gần nhất.

Vì tính mạng con người là vơ giá, nên số phao ném ra khơng hạn chế, miễn sao gần người ngã là được.

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Điều động tàu 2 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 79)