Điều động tàu trong mùa bão, lũ:

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Điều động tàu 2 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 83)

Nước ta nằm trong vùng khí nhiệt đới, giĩ mùa và trong vành đai bão nhiệt đớiThái Bình Dương. Bão và lũ thường xuất hiện vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 thậm chí tháng 10 hàng năm, mặc dù khơng trùng nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc nhưng nhìn chung xảy ra tương đối trùng nhau, nên ở nước ta xem xét cùng một giai đoạn.

3.1. Cơng tác chuẩn bị tàu trong mùa bão lũ

- Tăng cường độ kín nước, sức chịu cho vỏ tàu, các vách ngăn, tăng khả năng chống chìm cho tàu.

- Chuẩn bị đầy đủ các trang, thiết bị an tồn như cứu sinh, cứu đắm, neo lỉn, thiết bị chằng buộc, trang bị bảo vệ, bảo quản hàng hĩa.

- Giảm 10% trọng tải tàu ở những vùng hoạt động theo quy định của bộ giao thơng vận tải.

- Thường xuyên theo dõi tình hình khí hậu thủy văn, thủy triều qua đài, ti vi và các phương tiện thơng tin khác.

- Trước chuyến đi phải nghihieenn cứu kỹ tình hình tuyến luồng, nhất là các cơng trình trên khơng vượt sơng để dự kiến trước phương pháp điều động và khả năng cĩ qua được hay khơng. Cập nhật thơng tin kịp thời về luồng lạch trên tuyến sẽ chạy. Nếu cịn nghi ngờ hay chưa rõ phải xin hoa tiêu dẫn đường.

- Chọn giờ khởi hành sao cho lợi dụng được thủy triều, giảm lực cản cho tàu trên tồn tuyến.

- Dự kiến trước nơi trú ẩn hay phương pháp điều động khi gặp giơng, bão lũ bất ngờ.

3.2. Điều động tàu khi cĩ bão

* Đang chạy nghe tin bão, tùy thuộc vào thơng tin: bão xa, bão gần hay bão khẩn cấp mà xây dựng phương án chống bão ngay.

- Nếu cĩ thể chạy tiến được thì cần tính tốn cung, chặng để tránh bão.

- Sắp xếp hàng hĩa gọn gàng, thu dọn và chằng buộc các vật cồng kềnh dễ di động. Che đậy cẩn thận hàng hĩa.

- Kiểm tra, gia cố các vách ngăn, cửa thơng khơng, các cửa sổ mạn tàu. Nếu bão khẩn phải tìm nơi ẩn nấp kín sĩng, giĩ và bảo đảm thả được neo, bắt được dây lên bờ. Nếu là đồn kéo phải giải tán đội hình để ẩn nấp một cách hợp lý và an tồn. Nếu là tàu chở khách phải sơ tán hành khách lên bờ, hướng dẫn và hỗ trợ việc duy trì sự bình thường cho hành khách. Nếu là đồn tàu đẩy đang đầy hàng phải đảm bảo kín nước cho tồn bộ vỏ, mặt boong, cho tất cả các phương tiện bị lai, tăng cường dây buộc liên kết đồn.

- Nếu cường độ giĩ mạnh thì phải nổ máy túc trực để hộc trợ cho neo và dây bờ.

- Trường hợp đang đi gặp giơng bất ngờ, phải điều động mũi tàu luơn dĩng về phía đầu giĩ.

* Đang neo đậu gặp bão:

- Phải tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh của Ban chỉ huy chống lụt, bão tại nơi trú ẩn. Nếu đang xếp, dỡ hàng hĩa phải dừng lại ngay để tiến hành che đậy chu đáo hàng hĩa.

- Trường hợp cho phép đậu lại thì khơng được đậu nhiều hàng, phải cĩ biện pháp chống va vào cầu cảng, CNV và đề phịng tàu quay trở lỉn neo sẽ quấn vào nhau.

3.3. Điều động trong mùa lũ

- Kịp thời giảm tốc độ đi qua các đoạn luồng khĩ hay cịn nghi ngờ về luồng lạch. Duy trì việc đo nước, dị luồng ở những đoạn luồng khúc khuỷu, chỗ thường cĩ thay đổi về luồng chạy tàu. Cần thiết xét thấy cịn nghi ngờ phải neo đậu lại.

- Khơng nên chạy tàu qua các vật trơi nổi trên mặt nước, những chỗ cĩ nước xốy, nước vật, nước bùng, sủi và gần các chỗ vỡ đê.

- Luơn luơn quan sát phao tiêu báo hiệu, các chỉ dẫn khống chế ở trên luồng để chủ động ứng phĩ kịp thời.

- Khi điều động tàu chui qua cầu, cống xuơi nước phải hết sức thận trọng, cần thiết phải nhờ tàu khác hay cơ quan chống va trơi hỗ trợ.

- Khi đi ngược nước khơng nên chạy quá gần bờ đê phịng tàu bị hút vào cạn, nhất là khi qua các đoạn sơng cong.

- Khi bị cạn đột ngột phải nhanh chĩng tìm biện pháp hữu hiệu để đề tàu ra khỏi cạn. trường hợp khơng ra cạn được ngay phải tìm cách đưa mũi tàu hướng về phía đầu nước và chèn chống tàu chống nghiêng, lật. hết sức tránh nằm vuơng gĩc với dịng nước.

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Điều động tàu 2 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w