Điều động tàu khi trên tàu cĩ đám cháy: 1 Nguyên nhân tàu bị cháy:

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Điều động tàu 2 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 85)

4.1. Nguyên nhân tàu bị cháy:

Do bất cẩn của thuyền viên và hành khách trong qúa trình sinh hoạt, làm việc trên tàu.

Do máy mĩc cũ, dây dẫn điện cũ bị hở, dẫn tới bị chập mạch.

Do tàu chở hàng dễ cháy, dễ nổ mà bảo quản khơng tốt ( Xăng, dầu, ga…) Do tàu chở hàng tự cháy mà bảo quản khơng tốt ( Than, một số hố chất...) Do tàu chở hàng dễ cháy xếp gần nguồn nhiệt (Ong khĩi, máy tàu, bếp nấu ăn….)

Do bị cháy lan….

4.2. Biện pháp đề phịng tàu bị cháy:

Trên tàu phải cĩ nội quy phịng cháy, chữa cháy. Tiêu lệnh chữa cháy. Cĩ đầy đủ các trang bị chữa cháy.

Trên tàu phải được thường xuyên tập luyện chữa cháy.

Phải cĩ bảng phân cơng cơng việc, vị trí cụ thể cho từng thành viên trên tàu, bảng phân cơng này phải được dán đầu giường của mỗi người.

Khi tàu chở hàng dễ cháy, dễ nổ, hàng tự cháy …. Phải tuân thủ nghiêm ngặt cơng tác bảo quản phịng, chống cháy nổ trên tàu.

Phải thường xuyên kiểm tra các đường dây dẫn điện trên tàu, hoạt động của các máy mĩc trên tàu để đảm bảo các dây dẫn điện khơng bị hở, các máy mĩc khơng phát ra tia lửa điện.

4.3. Xử lý khi tàu đang chạy bị cháy:

Khi tàu đang chạy mà bị cháy, người phát hiện đầu tiên thấy cháy phải lập tức báo động tồn tàu, báo cho người đi ca, cắt cầu dao điện tại khu vực bị cháy, lấy các trang bị chữa cháy gần đĩ để khống chế đám cháy.

Người đang lái tàu phải giảm tốc độ, báo động tồn tàu và điều động tàu sao cho vị trí của đám cháy luơn nằm ở phía dưới giĩ để hạn chế cháy lan, tạo điều kiện cho thuyền viên trên tàu tiếp cận gần đám cháy giúp cho cơng tác chữa cháy đạt hiệu quả cao.

Tất cả thuyền viên trên tàu nhanh chĩng đến đúng vị trí và sử dụng các trang bị chữa cháy được phân cơng để chữa cháy.

Trong trường hợp cháy trong hầm, buồng kín thì trước khi sử dụng bình CO2 phải đảm bảo khơng cịn cĩ người nào cịn ở trong phịng. Khi xịt khí CO2 vào xong thì đĩng kín cửa lại để ngăn khơng khí tràn vào giúp cho cơng tác chữa cháy đạt hiệu quả cao hơn.

4.4. Xử lý khi tàu đang đậu tại bến bị cháy:

Khi tàu đang đậu tại bến mà bị cháy, người phát hiện đầu tiên thấy cháy phải lập tức báo động tồn tàu, báo cho các tàu đậu xung quanh, báo cho bến, cắt cầu dao điện tại khu vực bị cháy, lấy các trang bị chữa cháy gần đĩ để khống chế dám cháy.

Tất cả thuyền viên trên tàu nhanh chĩng đến đúng vị trí và sử dụng các trang bị chữa cháy được phân cơng để chữa cháy.

Trong trường hợp đám cháy phát triển cĩ nguy cơ cháy lan lên bến và các tàu xung quanh thì phải nhanh chĩng điều động tàu rời bến để tránh cháy lan. Làm như vậy cơng tác chữa cháy sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn nhưng chắc chắn mức độ thiệt hại sẽ nhỏ hơn nếu để cháy lan lên bến và các tàu xung quanh.

Khi tàu đang đậu tại bến mà tàu đậu bên cạnh bị cháy, người phát hiện đầu tiên thấy cháy phải lập tức báo động tồn tàu, báo cho tàu bị cháy, các tàu đậu xung quanh, báo cho bến.

Tổ chức cho thuyền viên trên tàu mang các trang bị chữa cháy trên tàu sang giúp bạn chữa cháy.

Trong trường hợp đám cháy phát triển cĩ nguy cơ cháy lan lên tàu mình thì phải nhanh chĩng điều động tàu rời xa tàu bị cháy để tránh bị cháy lan.

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Điều động tàu 2 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 85)