Thực trạng chất lượng hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh 1 Doanh số cho vay và Thu nợ

Một phần của tài liệu Một số giảI pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Vpbank Thăng Long (Trang 25)

2.4.1 Doanh số cho vay và Thu nợ

Bảng 3 : Doanh số cho vay và thu nợ

( Đơn vị : triệu đồng )

( Nguồn : Phũng tớn dụng VP Bank chi nhỏnh Thăng Long ) * Về Doanh số cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng của ngõn hàng. Theo đú ngõn hàng giao cho khỏch hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng và mục đớch và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyờn tắc cú hoản trả gốc lẫn lại. Do đú , chớnh hoạt động này đó tạo nguồn thu chủ yếu cho ngõn hàng. Nhỡn vào bảng số liệu 03, ta thấy rằng tổng doanh số cho vay của ngõn hàng tăng đều qua 3 năm :

- Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tăng trưởng đều và ổn định, Doanh số cho vay năm 2008 tăng so với năm 2007 là 46342 triệu đồng, Khoản mục 2007 2008 2009 So sỏnh Tăng/giảm 2009/2008 % Doanh số cho vay Thành phần Quốc doanh 97598 122714 137963 15249 12,42 Ngoài quốc doanh 254859 276085 312473 36388 13,18 Cộng 352457 398799 450436 51637 12,95 Thời gian Ngắn hạn 177691 199982 241119 41137 20,57 Trung dài hạn 174766 198817 209317 10500 5,28 Cộng 352457 398799 450436 51637 12,95 Dư nợ cho vay Thành phần Quốc doanh 73793 91865 97731 5866 6,39 Ngoài quốc doanh 124882 133373 169907 36534 27,39 Cộng 198675 225238 267638 42400 18,82 Thời gian Ngắn hạn 110997 133998 168571 34573 25,80 Trung dài hạn 87678 91240 99067 7827 8,58 Cộng 198675 225238 267638 42400 18,82

đồng so với năm 2008 – tỷ lệ tăng là 12,95% . Trong đú doanh số cho vay đối với kinh tế quốc doanh tăng12,42 , doanh số cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng 13,18%.

- Doanh số cho vay theo thời gian: Cho vay ngắn hạn nhỡn vào cỏc năm 2007, 2008, 2009 cho thấy năm 2009 tăng so với năm 2008 là 41137triệu đồng – tỷ lệ tăng là 20,57% . Năm 2009 doanh số cho vay trung dài hạn đạt 209317 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 10500 triệu đồng- tương ứng mức tỷ lệ tăng là 5,28%. Với sự cố gắng và chiến lược kinh doanh an toàn VP Bank đó giữ được mức tăng đều số dư nợ ở cỏc chỉ tiờu cho vay và cỏc thành phần kinh tế

* Về phần dư nợ cho vay

- Tớnh theo thành phần kinh tế thỡ kinh tế quốc doanh tăng trưởng đều qua cỏc năm: 2007_2008_2009 cụ thể so sỏnh thực tế 2 năm 2008-2009. Với số dư nợ cho vay là 91865 triệu đồng – 97731 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,39%. Với thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh cũng tăng đều trong 2 năm là 133373 triệu đồng – 169907 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 27,39%.

- Với chủ nợ cho vay thớnh theo thời gian thỡ mức tăng trưởng ở tốc độ trung bỡnh. Về dư nợ cho vay ngắn hạn với mức tăng năm 2009 so với năm 2008 là 34573 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 25,80%. Mặt khỏc, dư nợ cho vay trung dài hạn cũng tăng với mức tăng nhỏ hơn là 7827 triệu đồng – tỷ lệ tăng là 8,58%.

Nhỡn chung hoạt động cho vay của VP Bank trong những năm gần đõy cú mức dư nợ cho vay với doanh số cho vay luụn ở mức độ đều và ổn định. Cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng tăng.

Về dư nợ cho vay tớnh theo thành phần kinh tế thỡ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ . Việc ưu tiờn cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh là điều dễ hiểu,vỡ cỏc doanh nghiệp này ngày càng mở rộng cả về số lượng cũng như xu hướng cổ phần húa, hoạt động cú hiệu quả, tỡnh hỡnh tài chớnh minh bạch hơn cỏc DNNN, tự chịu trỏch nhiệm trước nghĩa vụ của doanh nghiệp, cựng là theo đỳng như chủ

trơpng chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước hỗ trợ phỏt triển DN ngoài quốc doanh. Cỏc Doanh nghiệp nhà nước tiềm ẩn rủi ro tớn dụng khỏ lớn do vốn tự cú thấp, khả năng tài chớnh và cạnh tranh khụng cao, dễ rơi vào khso khăn khi trị trường biến động, doanh nghiệp ỷ lại . Rất nhiều DNNN được đầu tư tài sản, vốn những lại sẵn sàng lóng phớ, nhiều tổng cụng ty hiệu suất sử dụng tài sản cố định chỉ đạt dưới 50%. Đặc biệt nhiều lónh đạo DNNN khụng hề cú ý thức phấn đấu trả nợ, thậm chớ cũn cú tư tưởng để lại mún nợ cho người kế nhiệm. Trong khi đú cỏc đối tượng này lại vay khụng cú tài sản đảm bảo hoặc cú tài sản những việc thế chấp cũng khụng thực hiện được vỡ khụng cú giấy tờ chủ quyển, và khả năng trở thành nợ xấu là rất cao, mặc khỏc nếu khoản nợ quỏ hạn của DNNN được thẩm tra là do nguyờn nhõn bất khả khỏng thỡ được Nhà nước cho khoanh hoặc xúa nợ, gõy bất lợi cho lợi ớch kinh tế của ngõn hàng. Đú là những nguyờn nhõn nờu lờn vỡ sao tỷ lệ cho vay DNNQD tăng cao và thu hẹp cho vay đối với DNQD.

Một phần của tài liệu Một số giảI pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Vpbank Thăng Long (Trang 25)