THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH ĐỐI VỚI DNVVN

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ba Đình - NH Đông Nam á (Trang 32)

VỚI DNVVN

Bảng 1: Dư nợ và tỷ trọng Dư nợ DNVVN

(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền T (%) Số tiền T (%) 07/06 Số tiền T(%) 08/07

DNVVN 163 21.3 116.5 14.1 - 14.25 105 12.6 - 4.9

DN lớn 594.8 77.7 699.35 85.9 8.8 712.4 85.7 0.95

Cho vay khỏc 7.75 1 8.65 1 19.75 14.1 1.7 31.5

Tổng CN 765.55 100 824.5 100 3.95 831.5 100 0.4

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh CN Ba Đỡnh NH Đụng Nam Á

Nhận xột: Cú thể thấy dư nợ cho vay DNVVN của Chi nhỏnh qua cỏc năm 2007, 2008, 2009 là liờn tục giảm. Năm 2007, dư nợ đối với DNVVN là 163 tỷ nhưng đến năm 2008 chỉ cũn là 116.5 tỷ. Tốc độ tăng trưởng tớn dụng cỏc năm là õm: năm 2008 là -14.25%; năm 2009 là -4.9%.

Thụng thường khi dư nợ hàng năm giảm và tốc độ tăng trưởng tớn dụng qua cỏc năm là õm, người ta thường nghĩ rằng việc mở rộng tớn dụng đối với DNVVN của Chi nhỏnh là chưa tốt, Chi nhỏnh chưa thực sự quan tõm đến việc cho vay DNVVN. Tuy nhiờn, trờn thực tế điều này lại khụng đỳng với Chi nhỏnh Ba Đỡnh của Ngõn hang TMCP Đụng Nam Á. Việc dư nợ đối với DNVVN giảm cú thể được lý giải bởi cỏc nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất cú thể kể đến đú là sự giảm sỳt khỏch hàng DNVVN. Trong những năm qua, thực hiện theo chủ trương Cổ phần hoỏ của Nhà nước, một số

khỏch hàng DNNN, thuộc diện DNVVN, của Chi nhỏnh đó tiến hành Cổ phần hoỏ. Sau khi Cổ phần hoỏ và đỏnh giỏ lại giỏ trị tài sản thỡ mức vốn điều lệ của cỏc doanh nghiệp này đó vượt quỏ 10 tỷ đồng, vỡ vậy đó được coi là doanh nghiệp lớn, được chuyển sang phũng khỏch hàng doanh nghiệp lớn quản lý. Cú thể kể đến như: Cụng ty CT Hàng khụng, cụng ty In hàng khụng, cụng ty VLXD Cầu Đuống, cụng ty Cụng trỡnh giao thụng 1,... Việc giảm sỳt số lượng khỏch hàng DNVVN vay vốn, đặc biệt là những doanh nghiệp đang cú mức dư nợ lớn đó làm cho dư nợ đối với DNVVN của Chi nhỏnh giảm mạnh trong cỏc năm 2008 và 2009.

Điều thứ hai cú thể lớ giải dư nợ đối với DNVVN trong những năm qua giảm đú là do chủ trương Tớn dụng của Chi nhỏnh. Thực hiện nghiờm tỳc chỉ tiờu dư nợ Ngõn hàng TMCP Đụng Nam Á giao, Chi nhỏnh kiềm chế tăng trưởng dư nợ núng, tập trung chỳ trọng vào chất lượng tớn dụng và xử lý nợ tồn đọng. Điều kiện cho vay, quy trỡnh tớn dụng và thẩm định khỏch hàng được thực hiện khỏ nghiờm ngặt. Với năng lực về tài chớnh cũn hạn chế cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ trờn địa bàn rất khú khăn để tiếp cận vốn của ngõn hàng. Cũng vỡ thế tuy doanh số cho vay của Chi nhỏnh trong những năm qua cú tăng nhưng mức dư nợ vẫn cũn rất thấp.

Những lớ do trờn phần nào cũng đó lý giải được tại sao tỷ trọng dư nợ đối với DNVVN của Chi nhỏnh qua cỏc năm qua là giảm. Tuy nhiờn cú thể thấy thực tế tỷ trọng tớn dụng DNVVN trờn tổng dư nợ của Chi nhỏnh là cũn rất thấp, luụn nhỏ hơn 22%. Sở dĩ như vậy là do quy mụ loại hỡnh doanh nghiệp này nhỏ nờn lượng vốn được vay khụng nhiều. Khối lượng vốn được vay một lần của 3 - 4 DNVVN cộng lại mới gần bằng khối lượng được vay 1 lần của một doanh nghiệp lớn. Thực tế trong quy định về mức cho vay, bắt buộc vốn tự cú của khỏch hàng phải tối thiểu là 30% trong tổng nhu cầu vốn. Mặt khỏc, khỏch hàng chỉ được vay khi giỏ trị của khoản vay khụng vượt quỏ 70% giỏ trị tài sản đảm bảo. DNVVN một mặt vốn tự cú thấp, một mặt giỏ trị

tài sản đảm bảo chưa cao vừa chưa hoàn chỉnh về thủ tục phỏp lớ vỡ vậy ớt cú khả năng được cấp những khoản tớn dụng lớn.

Bảng 2: Dư nợ DNVVN phõn theo kỳ hạn

(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền T (%) Số tiền T (%) Số tiền T (%)

Ngắn hạn 63.48 77.9 85.03 73 87.047 83.3

Trung và dài hạn 0.52 22.1 31.47 27 17.53 16.7

Tổng DNVVN 64 100 116.5 100 104.577 100

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh CN Ba Đỡnh- NH TMCP Đụng Nam Á

Nhận xột: Cú thể thấy rừ rằng tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với DNVVN của Chi nhỏnh trong những năm qua là khỏ cao, luụn chiếm trờn 70%: năm 2007 là 77,9%, năm 2008 là 73%, năm 2009 là 83,3%. Điều này thể hiện nhu cầu về tớn dụng ngắn hạn của DNVVN trờn địa bàn là rất lớn. Một bộ phận lớn khỏch hàng của phũng khỏch hàng 2 là cỏc doanh nghiệp thương mại, cụng ty xuất nhập khẩu cú nhu cầu rất lớn về mua nguyờn vật liệu, dự trữ, bổ sung vốn lưu động; cỏc hộ kinh doanh cỏ thể với những dự ỏn đầu tư ngắn hạn vào cỏc mặt hàng cú khả năng thu hồi vốn nhanh, quay vũng vốn nhanh.

Tỷ trọng tớn dụng trung – dài hạn là thấp: năm 2007 là 22,1%, năm 2008 là 27%, năm 2009 là 16,7%; và tập trung chủ yếu vào cỏc khỏch hàng truyền thống, cú uy tớn của Chi nhỏnh. Tớn dụng trung – dài hạn chứa đựng tớnh rủi ro cao hơn do thời gian thu hồi vốn lõu hơn tớn dụng ngắn hạn nhưng thường đem lại lợi nhuận cao cho ngõn hàng, đồng thời cũng khẳng định vị thế, uy tớn của ngõn hàng. Trong giai đoạn phỏt triển của đất nước hiện nay nhu cầu nguồn vốn trung – dài hạn là rất lớn, đõy là một thỏch thức cũng như cơ hội cho Chi nhỏnh. Sớm nắm bắt được xu thế này, Chi nhỏnh đó rất chỳ trọng đến việc mở rộng tớn dụng trung – dài hạn. Tuy tỷ trọng tớn dụng trung – dài hạn đối với DNVVN là thấp nhưng xột trờn toàn bộ dư nợ tớn dụng của Chi nhỏnh thỡ nú luụn chiếm tỷ trọng cao: năm 2007 là 49,75%, năm 2008 là 53,37%, năm 2009 là 61,61%.

Cơ cấu trờn đó thể hiện phần nào định hướng tớn dụng của Chi nhỏnh được nờu trong cỏc Bỏo cỏo tổng kết hoạt động những năm qua: chỳ trọng mở rộng tớn dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh cú quy mụ vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, cỏc tiểu thể kinh tế cú khả năng cạnh tranh cao, cú tài sản đảm bảo, cú phương ỏn khả thi.

Bảng 3: Dư nợ DNVVN phõn theo thành phần kinh tế

(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền T (%) Số tiền T (%) Số tiền T (%)

DN QD 87.43 53.7 27.47 23.5 21.48 20.4 DN ngoài QD + Cty TNHH, CP + Hộ KD 75.57 70.605 4.965 46.3 43.3 3 89.03 82.795 6.235 76.5 71.1 5.4 83.52 80.81 2.71 79.6 77 2.6 Tổng DNVVN 238.57 205.53 188.52

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh CN Ba Đỡnh – NH TMCP Đụng Nam Á

Nhận xột: Dư nợ cho vay đối với DNVVN thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tuy tỷ trọng tăng đều hàng năm nhưng chưa cao và chưa ổn định: năm 2008 là 89.03 tỷ tăng so với năm 2007, nhưng năm 2009 lại giảm chỉ đạt 83.52 tỷ.

Một nguyờn nhõn cú thể lý giải tại sao mức dư nợ và tỷ trọng dư nợ của cỏc doanh nghiệp quốc doanh giảm liờn tục qua cỏc năm, đú là việc Cổ phần hoỏ cỏc DNNN. Số lượng khỏch hàng DNNN giảm đó cú ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu dư nợ của DNNN trong tổng dư nợ của DNVVN tại Chi nhỏnh: năm 2007 tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp quốc doanh là 53,7% nhưng đến năm 2009 tỷ trọng này chỉ cũn là 20,4%.

Trong những năm gần đõy nhờ cú sự đổi mới trong tư duy, cú được cỏi nhỡn thụng thoỏng hơn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Chi nhỏnh Ba Đỡnh thuộc NH TMCP Đụng Nam Á đó cú những chớnh sỏch rất tớch cực, tiến bộ nhằm mở rộng tớn dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tỷ trọng dư nợ hàng năm đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh liờn tục tăng: năm 2007 mới chỉ là 46,3% thỡ đến năm 2009 đó lờn đến

79,6%. Điều này cũng dễ hiểu, thực tế cho thấy cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng làm ăn cú hiệu quả hơn, tạo được uy tớn với ngõn hàng cũng như xõy dựng được chỗ đứng cho mỡnh trong nền kinh tế. Bởi vậy việc mở rộng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một quan điểm hoàn toàn đỳng đắn, phự hợp với chiến lược phỏt triển của ngõn hàng trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 4: Tăng trưởng khỏch hàng DNVVN tại Chi nhỏnh

(Đơn vị: doanh nghiệp)

Năm

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số DN vay vốn mới 10 10 15

Tổng số DN vay vốn 80 65 58

Nguồn: Bỏo cỏo của CN Ba Đỡnh- NH TMCP Đụng Nam Á

Nhận xột: Như đó lý giải từ trước việc Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước đó cú những tỏc động rất lớn đến quy mụ tớn dụng cũng như số lượng khỏch hàng của phũng khỏch hàng số 2. Với sự chỳ trọng mở rộng, tạo nhiều ưu đói đối với loại hỡnh DNVVN, số lượng khỏch hàng DNVVN cho vay mới của Chi nhỏnh hàng năm luụn tăng: năm 2007số DNVVN mới vay vốn tại Chi nhỏnh là 10, năm 2008 là 10 và năm 2009 là 15 khỏch hàng. Tuy nhiờn số lượng đú vẫn khụng đủ để bự đắp số lượng DNVVN giảm do Cổ phần hoỏ. Năm 2007 số DNVVN vay vốn tại Chi nhỏnh là 80 doanh nghiệp, năm 2008 là 65 doanh nghiệp và năm 2009 chỉ cũn là 58 doanh nghiệp.

Điều này cú thể được lý giải đú là do: Thứ nhất, tuy phạm vi hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh là khụng giới hạn nhưng địa bàn cho vay chớnh vẫn là khu vực Ba Đỡnh thuộc Quận Ba Đỡnh. Đõy là một quận đó được thành lập từ lõu, nờn quỏ nhiều cỏc Tổ chức tớn dụng bao gồm cả Nhà nước lẫn Cổ phần cựng mở Chi nhỏnh hoạt động. Việc cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày càng mạnh mẽ làm cho khả năng thu hỳt khỏch hàng của Chi nhỏnh là rất khú khăn. Số lượng DNVVN trờn địa bàn tuy nhiều nhưng số lượng đủ điều kiện vay vốn của Chi nhỏnh thỡ cũn hạn chế; cơ chế tớn dụng của Ngõn hàng

TMCP Đụng Nam Á chặt chẽ, điều kiện tớn dụng cũn nhiều vướng mắc. Những nguyờn nhõn này phần nào đó ảnh hưởng đến khả năng mở rộng khỏch hàng DNVVN của Chi nhỏnh trong những năm qua.

Số lượng DNVVN vay vốn tại Chi nhỏnh là một tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh mở rộng tớn dụng của Chi nhỏnh đối với loại hỡnh DNVVN, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phõn tớch cần kết hợp với cỏc nhõn tố khỏc để cú thể cú được nhận xột chớnh xỏc hơn.

Bảng 5: Chỉ tiờu về Nợ quỏ hạn và Tỷ lệ nợ quỏ hạn

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm Chỉ tiờu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền T (%) Số tiền T (%) Số tiền T (%)

DNVVN 5.6275 3,45 116 0,1 99 0,09

DN lớn và khỏc 0 0 0 0 0 0

Tổng NQH 5.6275 0,74 116 0,01 99 0,01

Nguồn: Bỏo cỏo của CN Ba Đỡnh – NH TMCP Đụng Nam Á

Nhận xột: Từ bảng trờn cú thể nhận thấy rằng Nợ quỏ hạn của Chi nhỏnh tập trung chủ yếu ở cỏc DNVVN, cỏc khỏch hàng cỏ nhõn, hộ kinh doanh cỏ thể. Giải thớch điều này đú là do những khoản nợ này tồn tại từ những năm 1995 đến nay, tập trung ở cỏc doanh nghiệp cú tỡnh hỡnh quản lý yếu kộm, kinh doanh thua lỗ và một số ngành sản xuất như sản xuất đồ gỗ (chớnh sỏch hạn chế khai thỏc gỗ rừng của Nhà nước). Cú thể kể ra một số cỏc doanh nghiệp như:

Cụng ty TNHH Phương Đụng nợ quỏ hạn: 3.018 triệu Cụng ty TNHH Thành Phương nợ quỏ hạn: 2.536 triệu Cụng ty TNHH Xuõn Lõm nợ quỏ hạn: 1.245 triệu

Cụng ty ăn uống khỏch sạn Gia Lõm nợ quỏ hạn: 1.500 triệu

Hàng năm, trờn cơ sở kết quả rà soỏt, đỏnh giỏ khả năng trả nợ của từng khoản vay Chi nhỏnh đó tiến hành cơ cấu lại dư nợ cho vay theo hướng chuyển đổi nợ cú khả năng sinh nợ thấp thành nợ lành mạnh với khả năng sinh lời cao. Một mặt vừa làm tốt cụng tỏc thẩm định cỏc khoản vay mới đỳng

quy trỡnh và nguyờn tắc, mặt khỏc Chi nhỏnh đó thành lập Ban thu hồi cụng nợ do đồng chớ Giỏm đốc làm trưởng ban, đồng chớ Phú giỏm đốc phụ trỏch kinh doanh làm phú ban. Cựng cỏc đồng chớ trưởng phũng kinh doanh và cỏc cỏn bộ tớn dụng cú kinh nghiệm đó luụn tớch cực, cố gắng bỏm sỏt trong việc thu hồi cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ khú đũi, xử lý cỏc khoản nợ xấu và thu hồi nợ đó xử lý rủi ro. Cụ thể:

Năm 2007, Chi nhỏnh đó tiến hành xử lý rủi ro 9 tỷ và thu hồi một phần nợ làm cho dư nợ quỏ hạn giảm đỏng kể, năm 2008 là 11.255 triệu, xuống cũn 232 triệu.

Trong năm 2008, Chi nhỏnh tiếp tục thu hồi và giảm Nợ quỏ hạn chỉ cũn 198 triệu, gồm 2 hộ cỏ nhõn vay vốn theo chương trỡnh EC tồn tại từ những năm 1990 đến nay chưa thu hồi được.

Khụng chỉ thu hồi đỏng kể được cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ xấu, trong những năm qua chất lượng tớn dụng đối với DNVVN núi riờng và cả Chi nhỏnh núi chung đó đạt được những kết quả rất đỏng khớch lệ. Cựng với việc cả 3 năm liờn tiếp khụng để phỏt sinh thờm một khoản nợ quỏ hạn, nợ xấu nào thỡ tỷ lệ Nợ quỏ hạn của DNVVN và cả Chi nhỏnh núi chung đó từng bước được nõng cao, chỉ cũn là 0,09% và 0,01%. Năm 2009, Chi nhỏnh đó được Ngõn hàng TMCP Đụng Nam Á cụng nhận hoàn thành xuất sắc cụng tỏc đảm bảo chất lượng trong hoạt động tớn dụng.

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ba Đình - NH Đông Nam á (Trang 32)

w