Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM BÀN GHẾ TẠI CÔNG TY TNHH HUỲNH LÊ (Trang 56)

Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Theo PPKKTX kế toán sử dụng TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

SDĐK: CPSXDDĐK

SDCK: CPSXDDCK

- Giá trị phế liệu thu hồi. - Tổng giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành nhập kho

hoặc chuyển đi bán.

- Trị giá nguyên vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công nhập lại kho. Kết chuyển chi phí: Chi phí NVLTT (621) Chi phí NCTT (622) Chi phí SXC (627) Nợ TK 154 Có Giá trị sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được

TK 152, 153,334, 338 TK 154

Giá trị thiệt hại

TK 154, 155, 157, 632

Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

TK 632

Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường

1. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần CP trên mức bình thường) Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung

2. Trị giá nguyên vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi nhập kho:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 3. Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ

Nợ TK 155 - Thành phẩm

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

4. Trường hợp, sản phẩm sản xuất xong không tiến hành nhập kho mà chuyển thẳng cho người mua hàng, hoặc gửi bán, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Nợ TK 157 - Hàng gửi bán

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 3.10: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp thường xuyên

Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

334, 338 621 154 155 NVL xuất dùng Kết chuyển CPNVLTT cho SX sản phẩm 622 152 Kết chuyển CPNCTT Kết chuyển CPSXC Trích lương và các

khoản theo lương

214, 334, 338 627 Tập hợp CPSXC Kết chuyển giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho

Theo phương pháp KKĐK, kế toán sử sụng TK 631 - Giá thành sản xuất, dùng để phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. TK 631 không có số dư cuối kỳ. TK 631 có kết cấu như sau:

1. Đầu kỳ, kết chuyển chi png

1. Đầu kỳ, kết chuyển chi phí thực tế sả xuất, kinh doanh dở dang: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất

Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

2. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh:

Nợ TK 631- Giá thành sản xuất

Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung

3. Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang để kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ vào tài khoản tính giá thành

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 631 - Giá thành sản xuất

4. Sau đó, xác định được giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 631 - Giá thành sản xuất

Nợ TK 631 Có

- CPSXDDĐK

- Chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ (đã tập hợp ở các TK621, TK622, TK627).

-Kết chuyển vào CPSXDDĐK TK 154.

- Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ kết chuyển vào TK 632

Sơ đồ hạch toán

Sơ đồ 3.11: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 3.2.2.7 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Sản phẩm dở dang: là sản phẩm chưa hoàn thành, con dang dở trên dây chuyền sản xuất hay các phân xưởng sản xuất.

- Đánh giá sản phẩm dở dang: là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá thành sản phẩm. Để đánh giá sản phẩm dở dang, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào loại hình sản xuất và đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Các phương pháp phổ biến thường được áp dụng: 334, 338 631 154 Chi phí SX dở dang Kết chuyển CPNVLTT đầu kỳ chuyển sang

622 154 Kết chuyển CPSXC 214, 334, 338 627 Kết chuyển Tập hợp CPSXC Giá thành SX sản phẩm dở dang cuối kỳ 632 Tập hợp CPNCTT CPNCTT 621 611 Tập hợp CPNVLTT Chi phí SX dở dang cuối kỳ

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Vận dụng phù hợp nhất đối với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh cấu thành trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao (thông thường CPNVLC chiếm cao hơn 70% trong giá thành sản phẩm).

Công thức tính:

CPSX DDCK: Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ CPNVLC DDĐK: Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang đầu kỳ CPNVLC PSTK: Chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh trong kỳ SLSPHTTK: Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

SLSPDDCK: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Theo phương pháp này thì chi phí SXDDCK chỉ bao gồm chi phí NVLTT (NVL chính và vật liệu phụ) còn chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Công thức tính:

CPSXDDCK = CPNVLC DDCK + CPNVLP DDCK

- Chi phí vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất

-

- Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất

SLSPHTTĐ = SLSPDDCK * Mức độ hoàn thành tương đương CPNVLC DDĐK + CPNVLC PSTK CPSXDDCK = x SLSPDDCK SLSPHTTK + SLSPDDCK CPNVLTT DDĐK + CPNVLTT PSTK CPSXDDCK = x SLSPDDC SLSPHTTK + SLSPDDCK CPNVLP DDĐK + CPNVLP PSTK CPNVLP DDCK = x SLSPHTTĐ SLSPHTTK + SLSPHTTĐ CPNVLC DDĐK + CPNVLC PSTK CPNVLC DDCK = x SLSPDDCK SLSPHTTK+ SLSPDDCK

SLSHTTĐ = SLSPDDCK * Mức độ hoàn thành tương đương

Đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng hoàn thành tươngđương

Vận dụng hầu hết các doanh nghiệp nhưng phải gắn với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Công thức tính:

CPSXDDCK = CPNVLTTDDCK + CPCBDDCK CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(CPNVLTT= CPNVLC + CPNVLP)

CPCB: Chi phí chế biến (CPCB = CPNCTT + CPSXC)

- Chi phí vật phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất.

Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào trong quá trình sản xuất.

48 SLSPHTTK + SLSPDDCK CPNCTT DDĐK + CPNCTT PSTK CPNCTT DDCK = * SLSPHTTĐ SLSPHTTK + SLSPHTTĐ CPVLTTDDCK = CPNVLTTDDĐK + CPNVLTTPSTK * SLSPDDCK CPNCTTDDCK = CPNCTTDDĐK + CPNCTTPSTK SLSPHTTK + SLSPHTTĐ * SLSPHTTĐ CPSXCDDCK = CPSXCDDĐK + CPSXCPSTK SLSPHTTK + SLSPHTTĐ * SLSPHTTĐ SLSPHTTK + SLSPHTTĐ CPNVLCDDCK = CPNVLC DDĐK + CPNVLC PSTK SLSPHTTK + SLSPDDCK * SLSPDDCK CPNVLP DDĐK + CPNVLP PSTK

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch

Vận dụng với những doanh nghiệp có giá thành định mức (giá thành kế hoạch). Theo phương pháp này CPSXDDCK được đánh giá dựa vào chi phí kế hoạch (hoặc chi phí định mức) theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm.

Công thức tính:

- Chi phí vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất: CPNVLTT DDCK = SLSPDD * CPNVLTT KH

CPNCTT DDCK = SLSPDD * Tỷ lệ hoàn thành SPDD * CPNCTTKH CPSXC DDCK = SLSPDD * Tỷ lệ hoàn thành SPDD * CPSXCKH - Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào trong quá trình sản xuất.

CPNVLC DDCK = SLSPDD * CPNVLC KH

CPNVLP DDCK = SLSPDD * Tỷ lệ hoàn thành SPDD * CPNVLP KH CPNCTT DDCK = SLSPDD * Tỷ lệ hoàn thành SPDD * CPNCTTKH CPSXC DDCK = SLSPDD * Tỷ lệ hoàn thành SPDD * CPSXCKH

3.2.2.8 Tính giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho

Khái niệm phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức để kế toán tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm lao vụ hoàn thành.

Trong đó: ZSPSXTK = CPSXDDĐK + CPSXPSTK - CPSXDDCK Giá thành đơn vị Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ

sản phẩm Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ CPSXC DDĐK + CPSXC PSTK

CPSXC DDCK = * SLSPHTTĐ SLSPHTTK + SLSPHTTĐ

Các phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp).

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất giản đơn: số lượng mặt hàng ít, khối lượng sản phẩm nhiều và tương đối ổn định. Đối tượng tập hợp CPSX là phân xưởng; đối tượng tính giá thành là sản phẩm; kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý hoặc năm. Kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp được kết quả hạch toán nghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giá sản phẩm dở dang, và giá thành được tính theo công thức sau:

Tổng ZSPHTTK = CPSXDDDK + CPSXPSTK - CPSXDDCK - Phế liệu thu hồi SPHTTK: Sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Thích hợp với những DN đơn chiếc, hoặc sản xuất hàng loạt vừa và nhỏ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đối tượng tập hợp CP là từng đơn đặt hàng và cũng là đối tượng tính giá thành.

Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành hay giao hàng cho khách hàng.

Những đơn đặt hàng chưa hoàn thành vào thời điểm cuối kỳ thì toàn bộ các chi phí sản xuất đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó được coi là giá trị của những sản phẩm dở dang cuối kỳ, chuyển sang kỳ sau.

Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa cho ra sản phẩm phụ. Để tính giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí. Xác định giá trị sản phẩm phụ là giá định mức, giá nguyên vật liệu ban đầu, giá bán, giá thành kế hoạch.

Z đơn vị SP = Tổng ZSPHTTK Số lượng SPHTTK = - Tổng Z sản phẩm trong kỳ Giá trị SP phụ CPSXDDDK + CPSXPSTK – CPSXDDCK thu hồi Phế liệu thu hồi (nếu có) = - -

Phương pháp hệ số

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một phân xưởng hay cùng một quy trình công nghệ thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những sản phẩm này có hệ số quy đổi (sản phẩm có hệ số bé nhất bằng 1, còn gọi là sản phẩm chuẩn).

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phân xưởng hay quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.

Trình tự thực hiện của phương pháp tính giá thành theo hệ số như sau:

- Bước 1: Tính tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành, tính tổng số lượng sản phẩm chuẩn dở dang (nhân với hệ số thành phẩm).

- Bước 2: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.

- Bước 3: Tính tổng giá thành sản phẩm chính

Tổng ZSPHTTK = CPSXDDDK + CPSXPSTK - CPSXDDCK - Phế liệu thu hồi (nếu có)

- Bước 4: Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn

Tổng ZSPHTTK Z đơn vị sản phẩm chuẩn =

Số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành

- Bước 5: Tính tổng giá thành từng sản phẩm

Tổng giá thành SP thứ i Giá thành đơn Số lượng Hệ số hoàn thành trong kỳ vị SP chuẩn SP thứ i SP thứ i

- Bước 6: Tính giá thành đơn vị từng sản phẩm

Tổng ZSP thứ i hoàn thành Z đơn vị sản phẩm thứ i =

Số lượng sản phẩm thứ i hoàn thành

Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một phân xưởng hay cùng một quy trình công nghệ thu được nhiều loại sản phẩm chính có quy cách khác nhau.

Tiêu thức được chọn để tính giá thành theo phương pháp này có thể theo giá bán, giá thành kế hoạch, chi phí định mức...

Trình tự thực hiện của phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ như sau: - Bước 1: Tính tỷ lệ giá thành cho nhóm sản phẩm:

Tổng Z thực tế của nhóm sản phẩm Tổng Z kế hoạch của nhóm sản phẩm

- Bước 2: Tính tổng giá thành thực tế của quy cách i:

Tổng giá thành thực tế của quy Tỷ Tổng giá thành kế hoạch cách thứ i hoàn thành trong kỳ lệ của quy cách thứ i

- Bước 3: Tính giá thành đơn vị quy cách i trong nhóm sản phẩm

Tổng Z thực tế của quy cách thứ i Z đơn vị quy cách thứ i =

Số lượng quy cách thứ i hoàn thành

Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước.

Có hai phương pháp để tính giá thành sản phẩm phân bước:

Theo quy trình công nghệ kiểu song song

Phương pháp này áp dụng trong quy trình công nghệ sản xuất bao gồm nhiều chi tiết bộ phận. Các chi tiết bộ phận của sản phẩm được sản xuất song song đồng thời với nhau và sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn lắp ráp.

Kết chuyKết chuyển Kết Kết chuyển

= Tỷ lệ tính giá thành cho nhóm sản phẩm = * Kết chuyển Kết chuyển CPSX bước 1 CPSX bước 2 CPSX bước n Giá thành sản phẩm hoàn thành

Sơ đồ 3.12: Sơ đồ tính giá thành sản phẩm phân bước theo quy trình công nghệ kiểu song song

Theo quy tình công nghệ kiểu liên tục

Phương pháp này áp dụng trong quy trình công nghệ sản xuất bao gồm nhiều giai đoạn chế biến rõ rệt, sản phẩm được chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối. Sau mỗi giai đoạn đều thu được bán thành phẩm và chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến.

Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.

Đối tượng tính giá thành được chọn là bán thành phẩm ở các giai đoạn và sản phẩm hoàn thành. Theo phương pháp này, kế toán có thể tính được giá thành bán thành phẩm ở từng công đoạn sản xuất.

Sơ đồ 3.13: Sơ đồ tính giá thành phân bước theo quy trình công nghệ kiểu liên tục có tính giá thành bán thành phẩm

Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm.

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Chi phí NVL trực tiếp

Chi phí chế biến giai đoạn

1 Giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1 + Giá thành bán thành phẩm giaiđoạn 1 + Chi phí chế biến giai đoạn

2 Giá thành bán thành phẩm giaiđoạn 2 Giá thành bán thành phẩm giaiđoạn n-1 Chi phí chế biến giai đoạn

n

Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh

Theo phương pháp này, chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của các giai đoạn nằm trong thành phẩm, sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn

để tính ra được giá thành sản phẩm. Trình tự hạch toán được tóm tắt như sau:

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn

Sơ đồ 3.14: Sơ đồ tính giá thành sản phẩm phân bước theo quy trình công nghệ kiểu liên tục không tính giá thành bán thành phẩm.

Phương pháp tính giá thành theo định mức.

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp đã xác định được giá thành định mức cho từng loại sản phẩm trên cơ sở các định mức tiêu hao hiện hành.

Trong đó:

Chênh lệch do thay đổi định mức = (Định mức cũ - Định mức mới) * SPDDĐK. Chênh lệch do thực hiện so với định mức = Chi phí thực tế - Chi phí định mức

Giá thành thực tế = Giá thành định mức Chênh lệch do thay đổi định mức + + Chênh lệch do thực hiện so với định mức Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong thành phẩm Chi phí sản xuất

giai đoạn 1 Chi phí sản xuấtgiai đoạn 2

Chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong thành phẩm

Chi phí sản xuất giai đoạn n

Chi phí sản xuất giai

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM BÀN GHẾ TẠI CÔNG TY TNHH HUỲNH LÊ (Trang 56)