III. Các hoạt động dạy học
3. Tập làm hớng dẫn viên du lịch:
- GV t/c dới dạng trò chơi.
- Cùng HS bình chọn HD viên xuất sắc.
4. Củng cố, dặn dò:
* Liên hệ: Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, tự hào về cảnh đẹp của quê h- ơng.Biết giữ cho biển xanh sạch đẹp. - Nhận xét tiết học.
- HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí của Sầm Sơn trên bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm, kể cho nhau nghe những cảnh đẹp, những kỉ niệm khi đến Sầm Sơn.
- Các nhóm thảo luận nội dung sẽ hớng dẫn khách du lịch khi đến tham quan, nghỉ mát tại Sầm Sơn. Cử đại diện trình bày trớc lớp.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu(Dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. 2. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 124) - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
A. Bài cũ:
- Đọc các câu tục ngữ nói về phụ nữ Việt Nam mà em biết?
B. Bài mới:1: Bài tập 1. 1: Bài tập 1.
- gv treo bảng phụ đã ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Gv phát bảng nhóm cho 3 hs làm trên bảng.
- Mời 3 hs làm bài trên bảng nhóm gắn lên bảng lớp và trình bầy kết quả, cả lớp và gv nhận xét, kết luận (nh SGV).
2: Bài tập 2.
- Gv mời 1 hs đọc mẩu chuyện vui: Anh chàng láu lỉnh và 1 hs đọc các
- HS đọc.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập 1. - 1 Hs nói tác dụng của dấu phẩy. - hs đọc lại (Tác dụng: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các vế câu trong câu ghép) - Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- 3 hs làm bài trên bảng nhóm gắn lên bảng lớp và trình bầy kết quả, cả lớp nhận xét.
câu hỏi cuối truyện.
- gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. Lời phê của xã:
Bò cày không đợc thịt
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu thành: Bò cày không đợc, thịt
Lời phê trong đơn cần đợc viết: Bò cày, không đợc thịt.
?. Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản dẫn đến điều gì?
3: Bài tập 3.
- Gv treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn. - GV chốt lại lời giải đúng (SGV)
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc nhở hs ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy.
- 1 hs đọc mẩu chuyện vui: Anh chàng láu lỉnh và 1 hs đọc các câu hỏi cuối truyện.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ và làm bài vào trong vở bài tập.
- Một số hs trình bày ý kiến, lớp cùng nhận xét.
(Dẫn đến sự hiểu lầm tai hại) - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài tập theo cặp. - 1 hs lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét
Đạo đức
Luyện tập – thực hành
I. Mục tiêu:Giúp hs biết:
- Tài nguyện thiên nhiên rất cần thiết với đời sống của con ngời.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững. - Giáo dục HS bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nớc ta hoặc của địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
A. Bài cũ:
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi ngời?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2 “ SGK).
- Mục tiêu: Hs có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc.
- gv kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nớc ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 “ SGK.
- Mục tiêu: Hs nhận biết đợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Gv chia lớp làm nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài
- HS trả lời
- Hs giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
- Cả lớp nhận xét bổ sung,
tập.
- GV kết luận: a, đ, e là các việc làm để bảo vệ tài nguyên môi trờng. b, c, d là không phải.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5 “ SGK.
- Mục tiêu: Hs biết đa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Gv chia lớp thành nhóm 5 và giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (điện, nớc, chất đốt, …).
* Liên hệ: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
C. Củng cố - dặn dò:
- Vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Đại diện từng nhóm lên trình bầy, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bầy, các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010.
Toán
Phép chia
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ cho BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
gv hs
Hoạt động 1: Ôn tập về phép chia.
- Gv ghi bảng phép chia hết và phép chia có d:
a : b = c a : b = c (d r)
- Yêu cầu hs nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia hết, phép chia có d. - Gv ghi bảng: a : 1 = a a : a = 1 (a khác 0) 0 : b = 0 (b khác 0) Hoạt động 2: Hớng dẫn hs thực hành Bài tập 1. *Củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân và thử lại. Bài tập 2:
*Củng cố kĩ năng thực hành phép chia phân số.
Bài tập 3.
*Củng cố kĩ năng tính nhẩm nhân, chia một số với 10, 100, 1000 và với 0,1; 0,01; 0,001.
- Gv gọi một số hs nêu cách nhân,
- hs nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia hết, phép chia có d. - Hs nêu các tính chất của phép chia đã học.
- Hs tự làm rồi chữa bài, nêu miêng cách thử lại.
- Hs tự làm rồi chữa bài và nêu cách chia.
- hs tự làm rồi nêu miêng kết quả. - một số hs nêu cách nhân, chia nhẩm.
chia nhẩm. Bài tập 4.
* Củng cố tính chất một tổng chia cho một số.
HĐ3: Hoạt động tiếp nối.
- HS nêu lại những kiến thức đã vận dụng trong bài học.
- Ôn lại bài và làm BTToán.
- Hs tự làm rồi chữa bài.
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh 1 dàn ý với những ý của riêng mình.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bầy miệng dàn ý bài văn tả cảnh trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học.
Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để hs lập 4 dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
gv hs
A. Bài cũ:
- Trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh mà em đã học?