Củng cố dặn dò: Ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, huy chơng và kỉ

Một phần của tài liệu Giao An tuan 28 (Trang 35)

viết tên các danh hiệu, huy chơng và kỉ niệm chơng.

- 1 hs đọc nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Hs làm bài tập theo cặp. - Cả lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc nội dung bài tập 3.

- 1 Hs đọc tên các danh hiệu, giải th- ởng, huy chơng và kỉ niệm chơng đợc in nghiêng trong bài.

- Lớp làm bài tập cá nhân vào trong vở bài tập.

- 2 hs lên bảng chữa bài.

Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010.

Tập đọc

Bầm ơi

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân.

2. Hiểu nghĩa bài thơ: Ca ngợi ngòi mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà.

3. Đọc thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ chép sẵn bài thơ.

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1:Luyện đọc - GV hớng dẫn HS đọc. - Đọc đúng: Tiền tuyến, …

- Gv giúp hs hiểu nghĩa từ: Đon, khe,

- Một hs đọc lại bài: Công việc đầu tiên và nêu nội dung bài.

- 1 HS đọc toàn bài.

bầm.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

2: Hớng dẫn tìm hiểu bài.

- Gv: Mùa đông ma phùn, gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thơng mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió ma.

- Yêu cầu hs đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi 2 SGK

- Y/c Hs đọc thầm khổ thơ 4, 5 và trả lời câu hỏi 3 SGK

? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh?

? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?

3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và họcthuộc lòng bài thơ. thuộc lòng bài thơ.

- gv hớng dẫn hs thể hiện đúng giọng đọc: Giọng trầm lắng thiết tha.

- Gv hớng dẫn hs luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.

C. Củng cố - dặn dò:

- Hs nêu ý nghĩa bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Hs đọc thầm 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK.

(Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc làm cho anh chiến sĩ thầm nhớ ngời mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét).

- hs đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi 2 SGK

(So sánh ở đây là “mạ non bầm cấy mấy đon/ Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần; Ma phùn ớt áo tứ thân/ Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu”) - Hs đọc thầm khổ thơ 4, 5 và trả lời câu hỏi 3 SGK

(Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: “Con đi trăm núi ngàn khe/ Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm; Con đi đánh giặc mời năm/ Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi”)

(Ngời mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam chịu thơng chịu khó, hiền hậu, đầy tình thơng yêu con)

(Anh là ngời con hiếu thảo, giàu tình thơng yêu mẹ, …)

- Hs đọc nối tiếp khổ thơ một lợt. - hs luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.

- Hs nhẩm đọc thuộc lòng và thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.

Khoa học

Môi trờng

I. Mục tiêu:Giúp hs biết:

- Khái niệm ban đầu về môi trờng.

- Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi hs sống. - Giáo dục HS biết giữ môi trờng xung quanh xanh, sạch, đẹp.

II. Đồ dùng dạy học.

Một số tranh ảnh về môi trờng.

III. Các hoạt động dạy học:

gv hs

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trờng.

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4 - gv nhận xét kết luận.

Hình 1 – c, hình 2 – d, hình 3 – a, hình 4 – b.

? Theo cách hiểu của các em môi tr- ờng là gì?

- Gv kết luận: Môi trờng là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này, trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trờng tự nhiên và môi trờng nhân tạo.

Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi em sống.

- Gv nêu câu hỏi.

? Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? ?. Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống?

* Liên hệ: Em cần phải làm gì để cho môi trờng nơi em sống xanh sạch đẹp.

C. Củng cố - dặn dò:

- Ôn lại bài và làm BT . - GV nhận xét giờ học.

- hs làm việc theo nhóm 4, nhóm tr- ởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.

- Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận, lớp nhận xét.

- hs thảo luận và trả lời: - Hs tự nêu.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Nam và nữ

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Mở rộng vốn từ: Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam.

2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tực ngữ đó.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1a, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS

A. Bài cũ:

- Nêu tác dụng của dấu phẩy và lấy ví dụ minh hoạ.

B. Bài mới: Hớng dẫn hs làm bài tập

Bài tập 1.

- Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1a.

Bài tập 2.

- Gv chia lớp thành các nhóm 3. - Gv nhận xét, chốt lại:

a. Lòng thơng con, đức hy sinh nhờng nhịn của ngời mẹ.

b. Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.

- HS nêu.

- Một hs đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 Hs lên bảng nối cột A với cột B sao cho phù hợp.

- Lớp thảo luận và tìm thêm những từ ngữ chỉ phẩm chất của ngời phụnữ Việt Nam (ngoài các từ đã cho)

- 1 Hs đọc nội dung bài tập 2.

- các nhóm thảo luận và làm bài tập, đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến.

c. Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. Bài tập 3.

- Gv chia nhóm nh bài tập 2,

- gv nhận xét góp ý (khuyến khích những hs khá, giỏi đặt cả 3 câu với 3 câu tục ngữ)

C. Củng cố - dặn dò:

- Ôn lại bài

- GV nhận xét giờ học.

- các nhóm thảo luận và đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên vào bảng nhóm rồi gắn lên bảng lớp. Lớp nhận xét.

Toán

Phép nhân

I. Mục tiêu:

- Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.

II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ cho BT4.

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS

Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân.

- Gv ghi bảng phép tính: a x b = c - Yêu cầu hs nêu các tính chất của phép nhân mà các em đã học, gv ghi bảng. Gọi 1 số hs lên bảng viết công thức tổng quát ứng với mỗi tính chất.

Hoạt động 2: Luyện kỹ năng tính

Bài tập 1. Tính

- Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân.

Bài tập 2. Tính nhẩm.

- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000... và với 0,1; 0, 01; 0,001. - Gv gọi một số hs nêu cách nhân nhẩm.

Bài tập 3. Tính bằng ccáh thuận tiện. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh.

HĐ3: Luyện kỹ năng giải toán

Bài tập 4.

- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải toán chuyển động.

HĐ4: Hoạt đông tiếp nối.

- HS nêu lại tính chất phép nhân. - Cách nhân nhẩm.

- Ôn lại bài và làm BT Toán.

- Hs nêu tên các thành phần và kết quả phép nhân.

- hs nêu các tính chất của phép nhân mà các em đã học.

- 1 số hs lên bảng viết công thức tổng quát ứng với mỗi tính chất.

- Hs tự làm rồi chữa bài.

- Hs tự làm bài tập rồi nêu miệng kết quả.

- một số hs nêu cách nhân nhẩm. - Hs tự làm rồi chữa bài và giới thiệu mình sử dụng tính chất nào để tính nhanh.

- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Tìm hớng giải

- Hs tự làm rồi chữa bài.

Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010.

Toán

Luyện tập

- Giúp hs củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán.

II. Các hoạt động dạy học:

GV HS

HĐ1: Hớng dẫn hs luyện tập.

Bài tập1. Chuyển thành phép nhân rồi tính. - Hs chuyển các số hạng bằng nhau thành phép nhân rồi tính.

Bài tập 2. Tính.

* Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức.

HĐ2: Luyện kỹ năng giải toán.

Bài tập 3. Hớng dẫn

- Tính 2001 có? ngời. - tăng ? ngời

- Năm 2000 có ? ngời.

* Củng cố kỹ năng giải toán về tính tỉ số phần trăm.

- GV chốt lại bài giải đúng Bài tập 4.

- Gv hớng dẫn HS làm bài.

*Củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động.

HĐ3: Hoạt động tiếp nối.

- HS nêu lại các tính chất cơ bản của phép nhân

- Trong biểu thức có cộng trừ nhân chia ta làm phép tính gì trớc.

- HS nêu

- HS tự làm bài rồi chữa bài. - Cho HS lên bảng.

- Hs tự làm rồi chữa bài.

- Hs tự giải bài toán rồi chữa bài.

Bài giải

Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là:

77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (ngời)

Tính đến năm 2001 dân số của nớc ta là: 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (ngời) Đáp số: 78 522 695 ngời. - Hs đọc đề đọc phần hớng dẫn. - Tự giải.

Địa lí địa phơng

Biển Sầm Sơn

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết vị trí địa lí của Sầm Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.

- Nắm đợc một số đặc điểm tiêu biểu của biển Sầm Sơn: Có bãi biển đẹp, có rừng thông xanh và một số di tích lịch sử.

- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, tự hào về cảnh đẹp của quê hơng.Biết giữ cho biển xanh sạch đẹp.

II. Đồ dùng:

- Bản đồ Thanh Hoá. - Tranh ảnh về Sầm Sơn.

Một phần của tài liệu Giao An tuan 28 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w