Củng cố dặn dò: Gv thu bài, dặn hs chuẩn bị giờ sau.

Một phần của tài liệu Giao An tuan 28 (Trang 57)

Tuần 33

Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010

Tập đọc

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.

- Biết đọc bài với giọng htông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.

2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật.

- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nớc nhằm bảo vệ quền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

gv hs

A. Bài cũ.

- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ:

Những cánh buồm và nêu nội dung bài.

B. Bài mới. 1: Luyện đọc. 1: Luyện đọc.

- Gv đọc mẫu điều 15, 16, 17, 21 SGK.

- Đọc đúng: Chăm sóc, sức khoẻ, quyền, khuyết tật, tôn trọng, ….

- Gv uốn nắn cách đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa những từ ngữ khó:

- 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ: Những cánh buồm và nêu nội dung bài.

- HS đọc nối tiếp từng điều. - HS luyện đọc theo cặp.

Quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc, ….

2: Hớng dẫn tìm hiểu bài.

- Y/c Hs đọc thầm lớt các điều luật trong SGK và trả lời câu hỏi 1.

- Y/c Hs đọc thầm mỗi điều luật nói trên, thảo luận theo cặp và đặt tên cho mỗi điều luật.

- Y/c Hs thảo luận theo cặp và trả lời: Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?

? Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong luật?

?. Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? 3: Luyện đọc lại. - Gv hớng dẫn hs cách đọc: Giọng đọc thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.

- Gv hớng dẫn hs luyện đọc điều 21.

C. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc nhở hs chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.

- Hs đọc thầm lớt các điều luật trong SGK và trả lời câu hỏi 1.

(Điều 15, 16, 17)

- Hs đọc thầm mỗi điều luật nói trên, thảo luận theo cặp và đặt tên cho mỗi điều luật.

(Điều 15: Quyền của trẻ em đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; điều 16: Quyền học tập của trẻ em; điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em)

- Hs thảo luận theo cặp và trả lời: Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? (Điều 21)

(Hs đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em đợc quy định trong điều 21)

(Hs tự liên hệ bản thân nối tiếp nhau phát biểu ý kiến)

- Hs đọc nối tiếp 4 điều luật.

- hs luyện đọc điều 21. - Hs nêu nội dung bài học.

Toán

Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình

I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn hình nh khung xanh SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS

Hoạt động 1: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.

- Yêu cầu hs ghi các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng mà các em đã học . - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình nh SGK. Hoạt động 2: Thực hành tính diện tích và thể tích một số hình. Bài tập 1.

- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện

- Một số hs nêu lại các quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.

- hs ghi các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng mà các em đã học (lớp ghi vào nháp, 2 hs lên bảng ghi)

tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Gv hớng dẫn: Tính diện tích cần quét vôi bằng cách tính diện tích xung quanh + diện tích trần nhà - diện tích các cửa.

Bài tập 2.

- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập ph- ơng. Bài tập 3. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Gv hớng dẫn: Trớc hết tính thể tích bể nớc, sau đó tính thời gian để vòi nớc chảy đầy bể.

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối.

- Ôn lại bài và làm BT Toán. - GV nhận xét giờ học.

- Hs đọc đề bài toán, gọi một số hs nêu hớng giải.

- Hs tự làm rồi chữa bài.

- Hs tự làm rồi chữa bài.

- Hs tự làm rồi chữa bài.

Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010.

Tập làm văn

Ôn tập về tả ngời.

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả ngời – một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi hs.

2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả ngời – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn, bút dạ, giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

gv hs 1. Hớng dẫn hs luyện tập Bài tập 1. - Gv treo bảng phụ chép sẵn 3 đề văn, hớng dẫn hs phân tích từng đề. - Gọi hs đọc gợi ý 1, 2 – SGK, lớp theo dõi.

- Gv nhắc nhở: Dàn ý bài văn tả ngời cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, xong các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của các em.

- gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.

Bài tập 2.

- gv nhận xét, trao đổi về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bầy diễn đạt và bình chọn ngời diễn đạt hay

- 1 Hs đọc nội dung bài tập 1 – SGK.

- hs đọc gợi ý 1, 2 – SGK, lớp theo dõi.

- Hs viết nhanh dàn ý bài văn, gv phát bút dạ và giấy cho 3 hs chọn 3 đề khác nhau.

- 3 Hs làm bài trên giấy, dán bài lên bảng lớp trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.

- Mỗi hs tự sửa dàn ý bài viết của mình.

- Hs đọc yêu cầu bài tập 2.

- Dựa vào dàn ý đã lập, hs trình bày miệng dàn ý của mình trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trớc lớp. Sau khi mỗi bạn trình

nhất.

2. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau.

bày, lớp nhận xét.

Lịch sử

Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay

I. Mục tiêu: Giúp hs biết:

- Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay.

- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS Hoạt động 1: Các thời kì lịch sử đã học. - gv ghi lên bảng lớp: + Từ năm 1858 đến 1945 + Từ năm 1945 đến năm 1954 + Từ năm 1954 đến năm 1975 + Từ năm 1975 đến nay.

Hoạt động 2: Ôn tập về các thời kì lịch sử.

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.

- Gv chốt lại và yêu cầu hs nắm đợc những mốc lịch sử quan trọng ở từng thời kì.

Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò

Một phần của tài liệu Giao An tuan 28 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w