HS nêu lại tính chất của phép cộng Ôn lại bài và làm BT Toán.

Một phần của tài liệu Giao An tuan 28 (Trang 29)

- hs nêu tên gọi các thành phần và kết quả.

- hs nêu lại một số tính chất của phép cộng và công thức tổng quát, hs dựa vào công thức phát biểu thành lời các tính chất.

- Một số hs trung bình, yếu lên bảng làm bài, lớp tự làm vào vở.

- Hs tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài và nêu cách làm.

- Hs tự làm bài và nêu miệng kết quả, giải thích vì sao?

- Hs tự giải rồi chữa bài. Bài giải:

Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy đợc:

10 5 10 3 5 1 = + (thể tích bể) 10 5 = 50 % Đáp số: 50 % thể tích bể. Tập làm văn

Tả con vật (kiểm tra viết)

I. Mục đích, yêu cầu:

Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, hs viết đợc 1 bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

II. Đồ dùng dạy học.

Gv: Tranh ảnh một số con vật (nh gợi ý) Hs: Giấy kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy học:

gv hs

Hoạt động 1: Hớng dẫn hs làm bài. - Gọi 1 hs đọc đề bài và các gợi ý của tiết viết bài văn tả con vật.

- Gv nhắc hs: Có thể sử dụng đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của

- 1 hs đọc đề bài và các gợi ý của tiết viết bài văn tả con vật.

con vật mà em đã viết trong tiết ôn tập, viết thêm vào một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn tả một con vật khác với con vật em đã tả trong tiết ôn tâp trớc đó.

Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

C. Củng cố - dặn dò:

- GV thu bài

- Chuẩn bị giờ sau.

- Hs làm bài.

Tuần 31

Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010.

Tập đọc

Công việc đầu tiên

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cánh mạng.

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

gv hs

A. Bài cũ:B. Bài mới: B. Bài mới: 1:Luyện đọc.

- GV hớng dẫn HS đọc. - Bài có thể chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn1: Từ đầu ... em không biết chữ nên không biết giấy gì.

+ Đoạn 2: Tiếp .... xách súng chạy rầm rầm.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Đọc đúng: Anh Ba Chẩn, trong

- 2 Hs đọc lại bài: Tà áo dài Việt Nam và nêu nội dung bài.

- 1HS K - G đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.

buồng, rải truyền đơn, tỉ mỉ, …. - GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Gv hớng dẫn hs hiểu nghĩa một số từ phần chú giải và đọc chú giải về bà Nguyễn Thị Định.

2: Hớng dẫn tìm hiểu bài.

- Y/c Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK

- Y/c Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.

? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?

- Gv kết hợp cho hs quan sát tranh minh hoạ.

- Y/c Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK.

- Gv giới thiệu: Bài văn là đoạn hồi t- ởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

3: Luyện đọc diễn cảm.

- Gv gọi 3 hs luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai và giúp các em thể hiện đúng lời các nhân vật: Lời anh Ba - ân cần khi nhắc nhở út, mừng rỡ khi khen ngợi út; Lời út: mừng rỡ khi lần đầu đợc giao việc, thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng.

- Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.

4. Củng cố - dặn dò:

- Hs nêu nội dung bài văn. - GV nhận xét giờ học.

- HS luyện đọc cả bài.

- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK (Rải truyền đơn)

- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.

(út bồn chồn thất thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn)

(3 giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lng quần. Chị rảo bớc truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng).

Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK. (Vì út yêu nớc, ham hoạt động muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng).

- 3 hs luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.

- cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.

Toán

phép trừ

I. Mục tiêu:

Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ cho BT2

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS

Hoạt động 1: Ôn tập về phép trừ.

Hoạt động 2: Hớng dẫn hs thực hành.

Bài tập 1: Tính rồi thử lại.

* Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ phân số, số thập phân, số tự nhiên và thử lại.

Bài tập 2: Tìm x

* Củng cố kĩ năng tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.

Hoạt động 3. Luyện kỹ năng giải toán.

Bài tập 3:

- Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối.

- Ôn lại bài và làm bài tập toán. - GV nhận xét giờ học.

quả, nêu một số tính chất của phép trừ: a - a = 0; a - 0 = 0

- Hs tự làm rồi chữa bài.

- Hs tự làm rồi chữa bài và nêu cách tìm thành phần cha biết.

- Hs tự làm rồi chữa bài.

Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010.

Tập làm văn

Ôn tập về tả cảnh

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. trình bầy đợc dàn ý của một trong những bài văn đó.

2. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của ngời tả.

II. Đồ dùng dạy học.

- HS: Sách Tiếng Việt 5 tập 1.

- GV: Bảng phụ viết sẵn những bài văn tả cảnh học sinh đã học trong học kì I

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS

1:Bài tập 1.

- Gv nhắc hs chú ý 2 yêu cầu:

+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã đợc học trong tiết tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn trong học kì I. + Lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. - Gv yêu cầu hs nêu những bài văn tả cảnh các em đã đợc học trong học kì I. - Gv treo bảng phụ viết sẵn tên các bài văn tả cảnh.

- Gv yêu cầu hs dựa vào bảng liệt kê, mỗi em tự chọn và viết lại thật nhanh dàn ý của 1 trong các bài văn đã học.

2: Bài tập 2.

- gv nhận xét chốt lại lời giải đúng (nh SGV).

- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- hs nêu những bài văn tả cảnh các em đã đợc học trong học kì I.

- hs đọc lại.

- hs dựa vào bảng liệt kê, mỗi em tự chọn và viết lại thật nhanh dàn ý của 1 trong các bài văn đã học.

- 1 Hs đọc bài văn: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh, 1 Hs đọc các câu hỏi cuối bài.

- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, suy nghĩ và trả lời lần lợt các câu hỏi, lớp cùng nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- HS nêu lại dàn ý của bài văn tả cảnh - Chuẩn bị giờ sau.

Lịch sử

Lịch sử địa phơng: Giới thiệu về hồ Quí li

I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu về nhân vật lịch sử Hồ Quí Li và Thành Nhà Hồ.

- Giáo dục HS lòng tự hào về những nhân vật lịch sử ở địa phơng, từ đó càng yêu quê hơng, đất nớc hơn.

II.Đồ dùng dạy học:

- T liệu: “Thắng tích Vĩnh Lộc” - Tranh ảnh về thành Nhà Hồ.

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Tìm hiểu về Hồ Quý Ly:

- GV đọc thông tin – T31 – TL “Thắng cảnh VL” để HS biết đợc: Thời nhà Hồ (1400 – 1407)

+ Xuất thân, h/c của Hồ Quý Ly và sự ra đời của triều đại nhà Hồ đổi tên nớc là Đại Ngu (Năm 1400) (rất an vi và ...) + Những hoạt động cải cách của Hồ Quý Ly ở TKXV: Về chính trị, quân sự, kinh tế.

+ Nguyện vọng lớn nhất của Hồ quý Ly ở TKXV: Là canh tân đất nớc và kháng chiến chống xâm lợc.

3. Tìm hiểu về thành Tây Đô:

- Yêu cầu Hs nêu các tên gọi khác nhau của thành Tây Đô.

- GV giới thiệu về thời gian xây dựng và cấu trúc của thành Tây Đô: Mùa xuân 1397 – 3 tháng thì xong).

GV cho HS quan sát tranh.

* GV chốt lại: Thành Tây Đô là một công trình kiến trúc kì vĩ, kiên cố.

4. Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu Giao An tuan 28 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w