- Quy mụ nguồn lao động Cơ cấu nguồn lao động
e. Ảnh hưởng của mức chết đến tăng trưởng kinh tế.
Mức chết và tăng trưởng kinh tế cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Mức chết cao hay thấp đều ảnh hưởng đến quy mụ và tốc độ tăng trưởng kinh tế núi riờng và phỏt triển núi chung. Mức chết cao, nhất là với những
người trong độ tuổi lao động sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến gỏnh nặng chăn nuụi của những người đang làm việc. Đặc biệt, rủi ro về chết xảy ra nhiều
đối với những người cú trỡnh độ chuyờn mụn, lành nghề cao, cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia giỏi... sẽảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đến khả năng cất cỏnh của nền kinh tếđất nước cả hiện tại và trong tương lai. Rủi ro tử vong thường xảy ra đối với những người ngoài tuổi lao động cao hơn rất nhiều so với nhiều nhúm tuổi khỏc. Trong cỏc nước cú tỷ suất tử
vong cao, số người trong tuổi lao động thường nhiều và chiếm tỷ trọng cao trong dõn số. Mức chết giảm xuống, đặc biệt mức chết trẻ em giảm thấp và
ổn định sẽ kộo theo sự giảm sỳt nhanh chúng của mức sinh. Nhưng với đà giảm xuống của mức chết, tuổi thọ trung bỡnh của dõn cư tăng cao, ỏp lực phải nuụi của những người trong tuổi lao động đối với trẻ em giảm xuống, nhưng với người già lại tăng lờn. Về mặt dài hạn, sự sụt giảm mức chết sẽ
kỡm cản nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế, vỡ tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực tất yếu sẽ xảy ra, trong khi triển vọng sống của người già tăng lờn, gỏnh nặng chăm súc đối với người già là rất cao và ngày càng cú xu hướng gia tăng.
Ngoài tỏc động giỏn tiếp và dài hạn, rủi ro về chết cao cũn trực tiếp
ảnh hưởng đỏng kểđến nhiều nguồn lực phỏt triển khỏc nữa như: kinh phớ, tài chớnh chi cho tang lễ, mai tỏng; đất đai dành cho chụn cất, xõy dựng nghĩa trang...Tất cả những điều đú đều cú liờn quan và ảnh hưởng đến khả
năng tăng trưởng và phỏt triển của nhiều nghành, nhiều lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế quốc dõn.