- Quy mụ nguồn lao động Cơ cấu nguồn lao động
b. Mối quan hệ giữa dõn số và việc làm
b1. Ảnh hưởng của dõn sốđến việc làm (cầu lao động)
- Quy mụ dõn số tăng, nhu cầu về lượng hàng húa và dịch vụ tiờu dựng lớn. Để thỏa món nhu cầu tiờu dựng tăng lờn do số lượng dõn sốđụng hơn, đũi hỏi phải mở rộng và phỏt triển sản xuất, đa dạng húa cỏc ngành nghề hoạt động. Điều đú dẫn đến số chỗ làm việc sẽđược tạo ra nhiều hơn, cơ cấu việc làm biến đổi theo.
- Cơ cấu dõn số quyết định cơ cấu tiờu dựng. Mỗi độ tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp, nơi cư trỳ, dõn tộc, tụn giỏo... đều cú tõm lý, sở thớch, mốt tiờu dựng khỏc nhau. Nhu cầu của trẻ em và người lớn, người già, nam và nữ, cỏc dõn tộc, tụn giỏo, nghề nghiệp, cỏc vựng miền cư trỳ khỏc nhau là khụng giống nhau về số lượng, chủng loại hàng húa và dịch vụ tiờu dựng. Để thỏa mản đầy đủ nhu cầu tiờu dựng cho cỏc đối tượng đú, tất yếu phải mở rộng và phỏt triẻn sản xuất, thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghành nghề. Điều đú cú nghĩa là số lượng việc làm sẽđược tạo mở nhiều thờm, cơ cấu việc làm sẽ thay đổi và phỏt triển đa dạng hơn.
- Mức sinh tăng hay giảm đều gõy ra những thay đổi đỏng kể trong cỏc chương trỡnh, kế hoạch húa lao động, việc làm và trong nhiều chiến lược phỏt triển KT-XH tương lai.
Mức sinh cao, số trẻ em mới được sinh ra nhiều, nhu cầu tiờu dựng,
đặc biệt tiờu dựng của trẻ em (nhu cầu về sữa, đồ chơi, tó lút, quần ỏo...) thay đổi và tăng lờn, nhiều ngành nghề và quy mụ sản xuất phải mở rộng, việc làm cũng tăng theo. Mức sinh tăng, cỏc khoản chi phớ cho giỏo dục, y tế, chăm súc sức khoẻ và nhiều lĩnh vực hoạt động khỏc đều tăng lờn. Đầu tư cho phỏt triển tất yếu phải cú những điều chỉnh nhất định, dẫn đến quy mụ và cơ cấu việc làm... sẽ thay đổi theo. Đối với một nước nghốo và thiếu vốn, giải quyết vấn đề này khụng hề đơn giản chỳt nào. Hơn nữa, khi mức sinh tăng, số trẻ em mới được sinh ra nhiều hơn, nhiều dạng dịch vụ khỏc ăn theo cũng phỏt triển hơn, cơ cấu việc làm thay đổi (dịch vụ chăm súc trẻ sơ
sinh, ụ sin giỳp việc gia đỡnh, nhà trẻ tư nhõn...). Nghĩa là, cựng với mức sinh tăng lờn, nhiều việc làm mới được tạo ra, quy mụ, cơ cấu việc sẽ đa dạng hơn.
Mức sinh giảm xuống, quy mụ gia đỡnh thu nhỏ lại, dõn số bị lóo húa, số người già trong xó hội đụng hơn, việc chăm súc và phụng dưỡng cha mẹ
của con cỏi thường bị hạn chế (do ớt con, con cỏi hư hỏng vỡ cha mẹ nuụng chiều, do quan hệ gia đỡnh, tỡnh cảm lỏng lẻo, do ỏp lực cụng việc...). Cỏc chớnh sỏch bảo đảm xó hội đối với người già khụng được đỏp ứng đầy đủ, nhiều người già (đặc biệt người già ở nụng thụn) vẫn phải sống dựa vào chớnh mỡnh. Trong điều kiện như vậy, một bộ phận dõn số cao tuổi phải gia nhập trở lại thị trường lao động, ỏp lực về việc làm tăng lờn, tạo việc làm cho người già trở nờn nan giải. Vỡ vậy, cỏc chủ trương, chớnh sỏch liờn quan
đến lao động, việc làm và phỏt triển phải cú những thay đổi cho thớch hợp. - Sự biến đổi của mức chết cũng ảnh hưởng đỏng kểđến việc làm (cầu về lao động). Mức chết tăng lờn, nhất là mức chết của dõn cư trong tuổi lao
động cao dẫn đến tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực, nhiều chỗ làm việc khụng cú người đảm nhận, nhất là những việc làm đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn lành nghề cao. Điều đú chắc chắn sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc kế hoạch húa lao động, việc làm và cỏc chiến lược phỏt triển. Hơn nữa, khi mức chết tăng cao, số người chết trung bỡnh hằng năm nhiều lờn, dịch vụ
phục vụ tang lễ và nhiều dạng hoạt động khỏc đi kốm cũng thay đổi, cơ cấu việc làm cũng biến đổi theo.
Mức chết giảm xuống, nhất là mức chết của dõn số trong tuổi lao động giảm, cung lao động tăng lờn tương đối, nhu cầu và ỏp lực về việc làm tăng theo, một loạt cỏc chớnh sỏch về phỏt triển, trong đú cú chớnh sỏch về việc làm cần cú sựđiều chỉnh cho phự hợp.
Mức chết giảm xuống, mức sinh thường cũng giảm theo, dõn số cú xu hướng già húa, số lượng người già đụng hơn, tuổi thọ trung bỡnh của dõn cư
tăng lờn, triển vọng sống trung bỡnh sau khi nghỉ hưu kộo dài ra, việc làm cho người già, dịch vụ chăm súc người già (vui chơi, giải trớ, chăm súc sức khỏe cho người già, bảo hiểm xó hội...) tăng theo. Tất cả những vấn đề dõn số và lao động như vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc cải thiện chất lượng cuộc sống dõn cư, ổn định xó hội và sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế núi chung. Điều đú đũi hỏi phải cú những thay đổi trong cỏc chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển, trong đú cú chớnh sỏch lao động, việc làm.
- Di dõn làm cho quy mụ, cơ cấu, chất lượng và phõn bố dõn số cả
vựng đi và vựng đến thay đổi. Di dõn chủ yếu xảy ra đối với những người
đang trong độ tuổi lao động sẽ dẫn đến tỡnh trạng cung lao động nơi đến tăng, cung lao động nơi đi giảm xuống. Điều đú tất yếu sẽ ảnh hưởng tiờu cực hoặc tớch cực đến cầu lao động (việc làm) của cả hai miền đi và đến. Người di chuyển ngoài tuổi lao động thỡ vựng đến quy mụ dõn sốđụng hơn, cơ cấu dõn số cú thể già đi hoặc trẻ ra và vựng đi hoàn toàn ngược lại. Nhu cầu tiờu dựng hàng húa và nhiều dạng dịch vụ khỏc sẽ thay đổi theo. Vựng
đến nhu cầu tiờu dựng tăng lờn đũi hỏi phải phỏt triển và mở rộng sản xuất, cầu về lao động tăng lờn, cơ cấu và chất lượng việc làm sẽ thay đổi, vựng đi thỡ ngược lại, cầu lao động sẽ giảm xuống.
b2. Ảnh hưởng của việc làm (cầu lao động) đến dõn số.
- Ảnh hưởng của việc làm đến mức sinh
Kinh tế phỏt triển, quy mụ sản xuất mở rộng, chỗ làm việc được tạo ra nhiều, nhu cầu lao động tăng lờn, tỡm kiếm việc làm dễ dàng và thuận lợi,
điều đú sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức và hành vi sinh đẻ của người dõn, mức sinh thường cú xu hướng tăng lờn. Ngược lại, việc làm khú tạo ra, tỷ lệ thất nghiệp cao, thanh niờn đến tuổi lao động khụng tỡm được việc làm hoặc tỡm kiếm việc làm khú khăn, đa phần người dõn khụng muốn sinh đẻ
nhiều, vỡ sợ con cỏi của họ sinh ra và khi lớn lờn bị rơi vào tỡnh cảnh thất nghiệp, khụng cú cụng việc làm, cuộc sống và tương lai của chỳng gặp nhiều khú khăn.
Tạo ra nhiều việc làm thủ cụng, đơn giản yờu cầu về mặt kỹ thuật thấp, cú khả năng và dễ dàng thu hỳt được nhiều lao động trẻ em (việc làm trong khu vực nụng thụn) sẽ là động lực cho việc sinh đẻ nhiều con, điều này sẽ khuyến khớch việc gia tăng mức sinh. Ngược lại, phỏt triển nhiều việc làm với yờu cầu kỹ thuật cao, đũi hỏi con người khi tham gia vào quỏ trỡnh lao động phải cú chuyờn mụn, nghiệp vụ và trỡnh độ lành nghề cao, nghĩa là người lao động phải qua đào tạo. Tỡm việc làm khú khăn thỡ đụng con trở
thành gỏnh nặng cho gia đỡnh, vỡ thế nhiều gia đỡnh khụng muốn và khụng dỏm sinh đẻ nhiều con.
Phụ nữ ở bất kỳ nơi nào cũng vậy thường chiếm trờn dưới một nửa dõn số núi chung và nguồn nhõn lực xó hội núi riờng. Tạo được nhiều việc làm, đặc biệt là cụng việc làm ngoài xó hội cho người phụ nữ sẽ thu hỳt nhiều lao động nữ tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất và người phụ nữ sẽ
bớt đi sự cụ đơn- vốn là yếu tố cản trở rất lớn đối với cụng tỏc DS-KHHGĐ, mức sinh sẽ giảm xuống. Cú việc làm, trong mụi trường lao động tập thể, người phụ nữ cú điều kiện để giao tiếp, mở rộng quan hệ xó hội, giao lưu học hỏi, trao đổi và phổ biến cỏc kiến thức, kinh nghiệm, trong đú cú kiến thức về DS-KHHGĐ, từ đú họ cú thể kiểm soỏt được mức sinh của mỡnh. Hơn nữa, tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, thụng qua tập thể lao
động, bằng hệ thống dư luận xó hội tỏc động, người phụ nữ sẽ tựđiều chỉnh hành vi sinh đẻ của mỡnh theo chuẩn mực chung. Kết hụn muộn, sinh đẻ
thưa và ớt con là những chuẩn mực xó hội mà mọi người đều hướng tới. Mặt khỏc, nhiều phụ nữ tham gia vào quỏ trỡnh lao động, sản xuất và làm việc với cường độ lao động cao, ỏp lực cụng việc lớn ảnh hưởng đỏng kểđến khả
năng hồi phục thể lực và sức khỏe, tõm lý chung của họ là khụng muốn sinh
đẻ nhiều con.
- Ảnh hưởng của việc làm đến mức chết của dõn cư.
Làm việc với cường độ lao động cao trong mụi trường khắc nghiệt,
độc hại, ụ nhiễm..., sẽảnh hưởng đỏng kểđến sức khỏe và tuổi thọ, rủi ro về
chết cao hơn. Tuy nhiờn với những cụng việc làm nhẹ nhàng và cú thu nhập cao, điều kiện sống tốt sẽ gúp phần cải thiện chế độ dinh dưỡng- tiền đề
quan trọng để hạ giảm mức chết một cỏch vững chắc. Hơn nữa, việc làm cú thu nhập cao sẽ bảo đảm được khả năng tài chớnh, tạo điều kiện để người dõn thuận lợi và dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế và chăm súc sức khoẻ cho cả con cỏi và gia đỡnh, khả năng sống sút tăng lờn.
- Việc làm ảnh hưởng đến di dõn.
Những khu vực, ngành nghề và lĩnh vực hoạt động cú thu nhập tốt lại tao ra được nhiều chỗ làm việc, cầu về lao động cao, sẽ thu hỳt lao động từ
cỏc vựng, miền và ngành nghề khỏc đến, tạo nờn những dũng di chuyển dõn cư lớn, kể cả những người trong tuổi lao động cũng như ngoài tuổi lao động.
Điều đú làm cho quy mụ, cơ cấu, chất lượng dõn số, phõn bố dõn cư và lao
động sẽ cú những biến đổi nhất định, ảnh hưởng đỏng kể đến cỏc chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển.
- Việc làm ảnh hưởng đến chất lượng dõn số.
Cầu lao động đơn giản và lạc hậu, lao động thủ cụng khụng cần qua
đào tạo cú thể thực hiện được, tỡm kiếm việc làm dễ... sẽ hạn chế việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, chất lượng dõn số. Ngược lại, với những việc làm yờu cầu kỹ thuật cao và việc làm thiếu, cạnh tranh tỡm việc làm trờn thị trường lao động khắc nghiệt và khú khăn, đũi hỏi người lao động phải phấn đấu khụng ngừng học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo... mới đỏp ứng được những yờu cầu
đặt ra từ phớa cụng việc. Tất cả cỏc quỏ trỡnh như vậy đều tỏc động tớch cực
đến việc nõng cao chất lượng dõn số và nguồn nhõn lực cả hiện tại và tương lai.
Việc làm tốt thường mang lại thu nhập cao, tạo tiền đề vật chất để cải thiện điều kiện. Cú việc làm, thu nhập tăng lờn, nhiều gia đỡnh khỏ giả
thường lấy chất lượng con cỏi đặt lờn hàng đầu, thay vỡ số lượng con đụng như trước. Bằng cỏch đầu tư nhiều hơn, tập trung cho một số lượng con ớt hơn, nhưng khỏe mạnh và cú trỡnh độ học vấn cao, được giỏo dục tốt hơn và tương lai con cỏi của họ sẽ cú việc làm với thu nhập cao hơn.
6.2. DÂN SỐ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng hay thu nhập bỡnh quõn
đầu người của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định và thường tớnh trong 1 năm. Tăng trưởng kinh tế cú thể được tớnh bằng số tuyệt đối (quy mụ tăng trưởng) hoặc bằng số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng).
Giữa dõn số và tăng trưởng kinh tế cú mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ đú cú thể được nhỡn nhận trờn một số phương diện sau đõy:
6.2.1. Dõn số tỏc động đến tăng trưởng kinh tế