Ảnh hưởng của tài nguyờn, mụi trường đến dõn số

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 135)

- Dõn số và mụi trường biển

8.2.2. Ảnh hưởng của tài nguyờn, mụi trường đến dõn số

Giữa dõn số và tài nguyờn, mụi trường cú mối quan hệ tỏc động qua lại biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ dõn số- tài nguyờn- mụi trường, yếu tố dõn số là chủ thể nờn mọi sự biến đổi của dõn số sẽ quyết định nội dung và tớnh chất của mối quan hệ này. Vỡ vậy, để giải quyết tốt mối quan hệđú điều kiện tiờn quyết là phải khống chế và kiểm soỏt được sự gia tăng dõn số. Dõn số gia tăng mà khụng cú một sự kiểm soỏt chặt chẽ sẽ làm cho nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cạn kiệt nhanh chúng và mụi trường suy thoỏi trầm trọng. Đến lượt nú, nguồn tài nguyờn cạn kiệt, mụi trường bị ụ nhiễm sẽ tỏc đụng trở lại và gõy hậu quả tiờu cực lờn cỏc quỏ trỡnh và kết quả dõn số. Tỏc động của tài nguyờn và mụi trường đến dõn số cú thể vừa tớch cực, vừa tiờu cực và được nhận diện trờn một số phương diện sau đõy:

* Tỏc động ca tài nguyờn, mụi trường đến s thay đổi s lượng dõn s

+ Tỏc động ca tài nguyờn, mụi trường đến mc sinh

- Mức sinh chịu tỏc động của nhiều yếu tố khỏc nhau, trong đú khớ hậu, thời tiết, mụi trường sống là một trong những yếu tố đúng vai trũ rất quan trọng quyết định sự biến đổi của mức sinh. Ở đõu mụi trường sống trong lành, khụng bị ụ nhiễm nặng, khớ hậu mỏt mẻ thỡ ở đú mức sinh đẻ thường cao hơn và ngược lại, những nơi mà mụi trường ụ nhiễm nặng, mức sinh thấp hơn. Mụi trường, thời tiết, khớ hậu...trong lành là điều kiện thuận lợi để nõng cao mức độ thụ thai, tăng khả năng sinh đẻ khụng chỉ của con người mà ngay cả cỏc loài sinh vật khỏc cũng vậy. Người ta cho rằng, sống trong điều kiện mụi trường thiếu ụ xy sẽ gõy đột biến gen, thay đổi nội tiết tố và những điều này cú thể tỏc động đến khả năng sinh sản núi chung.

- Việc khai thỏc nguồn tài nguyờn, thiờn nhiờn cú thể dẫn đến làm cho mụi trường ớt nhiều bịảnh hưởng, nhưng nhờ việc khai thỏc đú mà thỳc đẩy được sản xuất phỏt triển, cải thiện và nõng cao mức sống cho người dõn. Mức sống người dõn được cải thiện, trong chừng mực nhất định sẽ gúp phần tớch cực vào việc điều chỉnh cỏc quỏ trỡnh dõn số, trong đú cú mức sinh, nõng cao chất lượng dõn số và nguồn nhõn lực.

- Mụi trường sống bị ụ nhiễm, rủi ro trong cuộc sụng lớn, tật bệnh và mức chết tăng lờn, đặc biệt là rủi ro về chết của trẻ em và người già cao. Mức chết, nhất là mức chết trẻ em sơ sinh cao sẽ dẫn đến tõm lý của người dõn là phải sinh đẻ nhiều con hơn để dự phũng những rủi ro như thế. Điều đú sẽ dẫn đến tỡnh trạng kớch thớch để mức sinh tăng lờn, dõn số gia tăng nhanh hơn.

- Do việc khai thỏc quỏ mức nờn nhiều vựng đất bị bạc màu khụng cũn khả năng canh tỏc. Nhiều nơi nguồn nước ngọt thiếu hụt hoặc bị ụ nhiễm khụng đủ nước tưới tiờu, đất trở nờn khụ cằn hoặc húa mặn. Nhiều vựng đất phỡ nhiờu, do biến đổi khớ hậu, mực nước biển dõng cao đó bị nhấn chỡm. Thiếu đất canh tỏc, cuộc sống của người dõn ở những khu vực này trở nờn vất vả, khú khăn. Đúi nghốo, thất nghiệp, tật bệnh, rủi ro về chết cao luụn thường trực và cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sinh đẻ nhiều con.

+ Tỏc động ca tài nguyờn, mụi trường đến mc chết

Mụi trường sống và sức khỏe con người, tuổi thọ, mức chết của dõn cư cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Mụi trường sống trong lành, khớ hậu, thời tiết mỏt mẻ con người sống khỏe mạnh, ớt bị ốm đau, bệnh tật, kộo dài tuổi thọ và rủi ro về chết khụng cao. Mụi trường sống cú ảnh hưởng vừa trực tiếp vừa giỏn tiếp đến mức chết của dõn cư.

- Ảnh hưởng trực tiếp của mụi trường đến mức chết dễ nhận thấy nhất là chết do thiờn tai- cú nguyờn nhõn tự nhiờn. Khi hệ sinh thỏi mụi trường bị biến đổi gõy nờn nhiều thảm họa tự nhiờn giết chết hàng loạt người trong một khoảng thời gian ngắn như cỏc nạn chỏy rừng, bóo tố, cuồng phong, lũ lụt, động đất, lởđất, sập hầm lũ, nỳi lửa phun trào, súng thần, ngộđộc thực phẩm...

Theo cảnh bỏo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thỡ biến đổi khớ hậu cú thể gúp phần trực tiếp hoặc giỏn tiếp gõy nờn cỏi chết của khoảng 77.000 người mỗi năm tại Đụng Nam Á và Đụng Á. Nguồn: Bỏo Tuổi trẻ 05-07-2007.

- Ảnh hưởng giỏn tiếp của mụi trường đến mức chết được nhỡn nhận thụng qua những ca tử vong do bệnh tật, nhiều căn bệnh nguy hiểm cú nguồn gốc từ hậu quả khủng hoảng mụi trường gõy nờn (bệnh ung thư, viờm phổi...). Khủng hoảng mụi trường và sự biến đổi khớ hậu sẽ làm xuất hiện nhiều dạng dịch bệnh mới lạ, dịch bệnh hoành hành mạnh, xảy ra nhiều và thường xuyờn hơn, khả năng lõy lan dịch bệnh từ vựng này sang vựng khỏc sẽ tăng lờn, nhanh và rộng hơn. Nhiều dạng dịch bệnh nguy hiểm trước đõy từng xảy ra và đó được khống chế thỡ trong tương lai sẽ tỏi xuất hiện trở lại với mức độ nguy hiểm hơn (bệnh sốt rột ỏc tớnh, thủy đậu, H5N1, H1N1,...)

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trong năm 2000, trờn thế giới cú khoảng 154.000 người tử vong vỡ cỏc chứng bệnh phỏt sinh do tỡnh trạng biến đổi khớ hậu. Nguồn: Bỏo Tuổi trẻ 27-2-2007

Theo bỏo cỏo của Tổ chức Tearund Advocacy cụng bố ngày 7-12- 2007, trờn thế giới sẽ cú 443.000 người chết do dịch bệnh liờn quan đến khớ hậu. Cỏc dịch bệnh liờn quan đến khớ hậu cũn ảnh hưởng đến 2,5 tỉ người khỏc và gõy tổn thất kinh tế khoảng 600 tỉđụ la.. Nguồn: Bỏo tuổi trẻ 10-12- 2007.

Hiện nay, theo ước tớnh, hơn 1/6 dõn số toàn cầu khụng thể tiếp cận với nước sạch an toàn 2,5 tỉ người, gồm gần 1 tỉ trẻ em, sống mà khụng cú những điều kiện vệ sinh cơ bản, cứ 20 giõy thỡ cú 1 trẻ em chết vỡ vệ sinh kộm. Số người chết vỡ nước kộm an toàn cũn nhiều hơn số người chết vỡ tất cả cỏc loại bạo lực gồm cả chiến tranh. Nguồn: Bỏo tuổi trẻ 23-03-2010.

- Do nguồn tài nguyờn, thiờn nhiờn bị cạn kiệt, đất đai và nguồn nước bị ụ nhiễm và trở nờn khan hiếm..., nhiều cuộc chiến tranh, xung đột giữa cỏc quốc gia, cỏc khu vực xảy ra và hậu quả dẫn đến là mức chết tăng lờn (chiến tranh nước ngọt, lấn chiếm đất đai, tài nguyờn...). Theo GS Michael Kerschgesn, giỏm đốc Viện Vật lý địa cầu và khớ tượng, trường đại học tổng hợp KOLN nhận định: khan hiếm nước sẽ là thỏch thức lớn nhất. Nguy cơ

một cuộc chiến tranh để tranh giành nguồn nước là hiện thực. Cỏc nghiờn cứu gần đõy cho thấy những tổn thất về người và của do mụi trường suy thoỏi gõy ra cũn lớn hơn cả tổn thất do chiến tranh và cỏc biến động xó hội khỏc. Nếu như cỏc cuộc xung đột vũ trang trờn thế giới từ sau năm 1945 đến nay đó làm cho khoảng 20 triệu người thiệt mạng, thỡ mỗi năm trờn thế giới cú khoảng 1 triệu người chết vỡ nguyờn nhõn mụi trường và con sốđú ngày càng cú xu hướng tăng cao hơn. Cỏc nghiờn cứu đều khẳng định: Trong thế kỷ 21, sự uy hiếp và nguy cơ hủy diệt loài người của cỏc nguyờn nhõn về mụi trường sẽ vượt xa hơn tất cả cỏc nguyờn nhõn chiến tranh quõn sự. Nguồn: bỏo An ninh thế giới 21-3-2001

+ Tỏc động của tài nguyờn, mụi trường đến sự di dõn.

Di dõn và mụi trường cú mối quan hệ rất khăng khớt với nhau. Mụi trường sống ở một nơi nào đú bị ụ nhiễm, người dõn sẽ di chuyển tỡm đến một nơi khỏc trong lành hơn để làm ăn, sinh sống. Ngược lại, nếu mụi trường tại nơi đú trong sạch, khụng bị ụ nhiễm thỡ nhiều người từ những khu vực khỏc sẽđến cư ngụ, làm ăn. Mụi trường sống trở thành một trong những yếu tố hỳt- đẩy rất quan trọng, quyết định quy mụ, cường độ, luồng hướng cỏc dũng di chuyển của dõn cư. Di dõn nếu được tổ chức, quản lý chặt chẽ sẽ cú tỏc dụng bảo vệ, tụn tạo mụi trường, làm cho hệ sinh thỏi mụi trường trở nờn đa dạng, phong phỳ và đẹp thờm, mang lại lợi ớch cho chớnh bản thõn con người. Ngược lại, di dõn tự do, tự phỏt khụng cú tổ chức, trong nhiều trường hợp do thiếu ý thức quản lý và bảo vệ mụi trường đó can thiệp thụ bạo gõy nờn hậu quả là mụi trường bị hủy hoại, tàn phỏ và suy thoỏi nghiờm trọng.

Trong những năm gần đõy, do yờu cầu phỏt triển kinh tế để đỏp ứng nhu cầu cuộc sống con người, cựng với sự tiến bộ của kỹ thuật, cụng nghệ, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa và sự bựng nổ dõn số thế giới, việc khai thỏc nhanh, mạnh cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản đó đẩy vào mụi trường nhiều chất thải độc hại làm cho mụi trường nhiều nơi bị ụ nhiễm và suy thoỏi trầm trọng (rừng và đồng cỏ bị tàn phỏ, đất bạc màu, húa mặn, nguồn nước ngọt bị cạn kiệt và nhiễm bẩn, khớ hậu biến đổi nhanh, điện từ trường, độ rung, tiếng ồn, thực phẩm ụ nhiễm nặng, động đất, nỳi lửa, hạn

hỏn, bóo lũ, xung đột tăng lờn...). Do thiếu đất canh tỏc, mất việc làm, mất nơi cư trỳ, nguồn nước ngọt bị nhiễm bẩn và khan hiếm, thời tiết, khớ hậu khắc nghiệt và biến đổi thất thường, hạn hỏn, bóo lủ xảy ra triền miờn, nghốo đúi và dịch bệnh phỏt triển...là những nguyờn nhõn chủ yếu đe dọa cuộc sống của con người, dẫn đến tỡnh trạng người dõn phải di chuyển đến một nơi khỏc hoặc đổ về thành phố. Di dõn vỡ những lý do như thế người ta gọi là hiện tượng “ tị nạn mụi trường”.

"Tị nạn mụi trường” là việc con người buộc phải rời khỏi nơi cư trỳ truyền thống của mỡnh tạm thời hay vĩnh viễn do những nguyờn nhõn mụi trường gõy nguy hiểm cho cuộc sống của họ.

Vớ dụ, cơn bóo cỏt khổng lồ xảy ra khoảng thập niờn 1930 tàn phỏ cỏc đồng cỏ ở miền Trung nước Mỹ khiến hàng triệu chủ trại và nụng dõn mất hết tài sản, cụng ăn việc làm, phải di cưđi nơi khỏc. Nguyờn do con người canh tỏc quỏ nhiều làm mất đất màu khiến cỏnh đồng chỉ cũn là cỏt và bụi.

Hiện nay, trờn thế giới ước tớnh cứ 225 người thỡ cú một người phải tị nạn mụi trường.

Việt Nam là quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tỡnh trạng khớ hậu ấm lờn. Nước biển dõng, khụ hạn và những thiờn tai khỏc như bóo lũ... mà hậu quả về nhiều lĩnh vực kinh tế, xó hội, mụi trường, dõn số là rất khủng khiếp. Hàng chục triệu người VN sẽ phải di dời vỡ biến đổi khớ hậu.

Theo ước tớnh của Tổ chức phỏt triển Liờn hiệp quốc (UNDP), do biến đổi khớ hậu, khớ hậu núng lờn, nước biển dõng cao, khoảng 20% dõn số Việt Nam sẽ mất nhà ở; 12,2% đất canh tỏc màu mỡ nhất sẽ bị ngập chỡm, khoảng 40.000 km2 đồng bằng và 17 km2 vựng biển của đồng bằng sụng Cửu Long sẽ bị ngập lụt nặng. Nguồn: Bỏo Tiền phong ngày 5-6-2007.

* Tỏc động của tài nguyờn, mụi trường đến chất lượng dõn số

Chất lượng mụi trường và chất lượng dõn số cú mối quan hệ tỷ lệ thuận và tỏc động qua lại lẫn nhau. Chất lượng dõn số tốt là tiền đềđể nõng cao chất lượng mụi trường, đảm bảo cho mụi trường phỏt triển ổn định và bền vững. Ngược lại, mụi trường sống trong lành, sạch đẹp, khụng bị nhiễm bẩn là điều kiện rất quan trọng để chất lượng dõn sốđược nõng lờn.

Con người sinh ra, lớn lờn, sinh tồn và phỏt triển trong những điều kiện mụi trường nhất định. Cỏc yếu tố, cỏc thành phần của mụi trường sinh thỏi bao quanh luụn luụn tỏc động đến cuộc sống, đến sự phỏt triển của mỗi con người, đến chất lượng dõn số của mỗi quốc gia. Nú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến quỏ trỡnh hoạt động tõm, sinh lý, trớ tuệ, tinh thần, sức khỏe, tuổi thọ, giống nũi,...của chỳng ta. Sống trong điều kiện mụi trường cú chất lượng tốt, khụng khớ trong lành, khớ hậu ấm ỏp, mỏt mẻ... con người ớt bị ốm đau, tật bệnh, sức khỏe tốt hơn, rủi ro về chết giảm xuống, tuổi thọ trung bỡnh được nõng cao đồng nghĩa với nú là chất lượng dõn số cũng được nõng lờn. Ngoài ra, khi sống trong điều kiện mụi trường cú chất lượng tốt sẽ cú ảnh hưởng tớch cực đến khả năng và chất lượng sinh sản, cải thiện được giống nũi.

Ảnh hưởng của tài nguyờn, mụi trường đến chất lượng dõn số cú thể được nhỡn nhận trờn một số phương diện chủ yếu sau đõy:

- Tài nguyờn thiờn nhiờn bị cạn kiệt dẫn đến khụng đủ nguồn nguyờn liệu cho sản xuất, nhiều ngành sản xuất sẽ khụng mở rộng và phỏt triển được, tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng chậm hoặc khụng tăng, thậm chớ cũn giảm dẫn đến chất lượng sống và chất lượng dõn số ớt được cải thiện.

- Mụi trường đất bị ụ nhiễm, tài nguyờn đất khai thỏc quỏ mức, đất bị bạc màu, húa mặn. Thiếu đất canh tỏc an ninh lương thực của loài người bị đe dọa, đúi nghốo và suy dinh dưỡng sẽ trở nờn trầm trọng hơn. Điều này sẽ ảnh hưởng đỏng kểđến chất lượng dõn số.

- Mụi trường nước bị ụ nhiễm, tài nguyờn nước ngọt trở nờn khan hiếm trong khi nhu cầu về nước ngọt ngày càng cú xu hướng tăng lờn bắt buộc con người phải sử dụng nước nhiễm bẩn. ....Nước khụng đảm bảo vệ sinh sẽảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người, làm suy giảm chất lượng dõn số.

- ễ nhiễm khụng khớ gõy nờn cỏc bệnh lý vềđường hụ hấp, tim mạch, đặc biệt ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của phụ nữ đang mang thai và người già. ễ nhiễm mụi trường khụng khớ là một trong những nguyờn nhõn

làm chậm phỏt triển hệ thần kinh, trớ nóo ở thai nhi và trẻ em, suy thoỏi giống nũi, đẩy nhanh quỏ trỡnh lóo húa của cơ thể làm giảm tuổi thọ. Khi tỡnh trạng ụ nhiễm ngày càng tăng thỡ cỏc bệnh liờn quan càng phỏt triển như làm gia tăng tụ huyết và nghẽn mạch, làm suy yếu lưu thụng mỏu, tăng huyờt ỏp và đột quỵ, bệnh tim mạch, ung thư tăng lờn, hệ thống miễn dịch suy giảm làm cho sức đề khỏng, sức khỏe con người, tuổi thọ trung bỡnh giảm xuống. ễ nhiễm mụi trường khụng khớ, đặc biệt tỡnh trạng thiếu ụ xy đó làm biến đổi gien và dẫn đến chất lượng con người khụng bảo đảm, ảnh hưởng đến sự phỏt triển và chất lượng dõn số của cỏc thế hệ tương lai.

CÂU HỎI ễN TẬP

1. Thế nào là mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn, ụ nhiễm mụi trường; Cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn và ụ nhiễm mụi trường.

2. Hãy phân tích ảnh h−ởng của dân số đến môi tr−ờng. Liờn hệ tỡnh hỡnh thực tiễn Việt Nam.

3. Hãy phân tích ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến dân số. Liờn hệ tỡnh hỡnh thực tiễn Việt Nam.

4. Hóy phõn tớch mối quan hệ tỏc động qua lại giữa dõn số và tài nguyờn mụi trường. Liờn hệ tỡnh hỡnh thực tếở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Địa lý học và vấn đề mụi trường. Nghiờn cứu- khai thỏc- bảo vệ. Viện cỏc khoa học về trỏi đất chọn dịch và biờn soạn. NXB KH-KT. HN 1979.

2. Kinh tế mụi trường. GS. Lờ Thạc Cỏn, GVC. Nguyễn Duy Hồng, TS. Hoàng Xuõn Cơ. Bộ GD và Đào tạo. Viện ĐH mở Hà Nội. NXB Thống Kờ. HN, 10/2001

3. Mụi trường và sức khỏe. PGS. TS. Nguyễn Đức Khiển. NXB LĐ- XH. HN 2002.

4. Mụi trường và sức khỏe. NXB Y Học. HN 1983.

5. Môi tr−ờng và phát triển bền vững. NXB KHKT. Hà Nội 1995.

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)