- Quy mụ nguồn lao động Cơ cấu nguồn lao động
c. Di chuyển và phõn bố dõn cư ảnh hưởng đến quy mụ, cơ cấu và chất lượng chăm súc y tế
bệnh sẽ tăng lờn. Năng suất lao động giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến phỏt triển kinh tế và xó hội và phỏt triển bền vững.
Do những đặc điểm sinh lý, tâm lý và vai trò khác nhau của phụ nữ và nam giới trong sinh đẻ nên tình trạng ốm đau, bệnh tật của phụ nữ khác nam giới. Phụ nữ với thiên chức sinh đẻ của mình có nhiều nguy cơ bị bệnh tật hơn nam giới. Kế hoạch hoá gia đình càng phát triển thì phụ nữ càng cần nhiều sự trợ giúp của y tế hơn nam giới.
Cơ cấu giới dõn số khụng hợp lý ở trong nước cũng như ngoài nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hỡnh thỏi hụn nhõn trong tương lai, như chung sống với nhau như vợ chồng, buụn bỏn phụ nữ và trẻ em gỏi, mạn dõm, hợp đồng hụn nhõn, kết hụn với người nước ngoài do thiếu phụ nữ trong nước, bạo lực gia đỡnh, bạo lực về giới sẽ tiếp tục tồn tại, làm cho ngành y tế phải giải quyết hậu quả của cỏc hành vi trờn, như chấn thương thể xỏc, chấn thương tinh thần, cỏc bệnh viờm nhiễm đường sinh sản (RTIs), cỏc bệnh lõy truyền qua quan hệ tỡnh dục (STDs) kể cả HIV/AIDS, tệ nạn xó hội v.v...
Dõn tộc và tụn giỏo, cũng như trỡnh độ học vấn của dõn cưảnh hưởng
đến thúi quen tiờu dựng cỏc dịch vụ y tế. Vớ dụđồng bào dõn tộc thớch dựng thuốc dõn gian để chữa bệnh hơn là dựng thuốc Tõy y.
Trỡnh độ học vấn ảnh hưởng đến việc làm cú thu nhập cao hay thấp, sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế. Những người cú thu nhập cao thường sử dụng phương phỏp điều trị theo y học hiện đại, nhiều hơn là dựng thuốc Nam. Như vậy để đỏp ứng nhu cầu của người dõn về chăm súc y tế, ngành y tế phải chuyển hướng cỏc chuyờn khoa cho phự hợp nhu cầu thực tiễn. Việc sử dụng cỏc dịch vụ chăm súc y tế sẽảnh hưởng đến đầu ra của tỡnh trạng sức khỏe, đú là tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn tật, tỷ lệ tử vong và tuổi thọ.
c. Di chuyển và phõn bố dõn cưảnh hưởng đến quy mụ, cơ cấu và chất lượng chăm súc y tế lượng chăm súc y tế
quỏ cao, hay quỏ thấp sẽảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăm súc y tế. Nơi MĐDS quỏ đụng nếu cơ sở hạ tầng ngành y tế chưa phỏt triển kịp, người bệnh phải chờ đợi quỏ lõu mới khỏm được bệnh, bệnh sẽ nặng lờn, nhu cầu chăm súc y tế lại tăng lờn, số ngày điều trị tăng, số tiền chi phớ chi dịch vụ y tế tăng. Một số bệnh nặng nếu khụng cấp cứu kịp thời sẽ gõy tử
vong. Nếu mật độ dân số quá cao, không đủ cán bộ và các ph−ơng tiện y tế cần thiết thì xảy ra tình trạng ng−ợc lại: nhiều bệnh nhân không đ−ợc chăm sóc đầy đủ dẫn đến bệnh tật và tử vong tăng lên. Mật độ dõn số cao tạo điều kiện cho cỏc dịch bệnh lõy lan nhanh hơn.
Mật độ dõn số quỏ thưa như vựng nỳi, biờn giới và hải đảo, việc chăm súc y tế sẽ gặp nhiều khú khăn do giao thụng đi lại khú khăn, một mặt do kinh tế xó hội nơi đú cũn kộm phỏt triển, nờn cỏc dịch vụ chăm súc y tế chưa phỏt triển kịp, hoặc nếu cú phỏt triển kịp thỡ giỏ cả dịch vụ cũn cao, nờn người dõn khụng cú đủ tiền để chi trả cho dịch vụ y tế đú, hậu quả là tỡnh trạng sức khoẻ của người dõn bịảnh hưởng, chất lượng chăm súc y tế khụng cao. Những nơi mật độ dân số quá thấp, th−ờng là vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, điều kiện tiếp cận của dân c− đến các cơ sở dịch vụ y tế đều rất hạn chế, nên một mặt, họ không đ−ợc thụ h−ởng đầy đủ các dịch vụ CSSK khi có nhu cầu, mặt khác, một cán bộ hay một cơ sở y tế chỉ phục vụ đ−ợc một số ít dân c−, nên hiệu quả hoạt động của ngành y tế không cao. Mật độ dân số quá thấp hoặc quá cao đều gây trở ngại cho công tác y tế dự phòng. ở nơi mật độ dân số quá thấp - th−ờng là nơi có trình độ văn hoá y tế thấp nên rất khó khăn trong việc vận động dân chúng ăn ở hợp vệ sinh, phòng và chữa bệnh theo khoa học. Còn ở nơi mật độ dân số quá cao, th−ờng là các thành phố lớn, có mức độ ô nhiễm môi tr−ờng cao đòi hỏi những chi phí lớn mới có thể hạn chế đ−ợc tác động xấu của môi tr−ờng đến sức khoẻ con ng−ời.
Mỗi một vựng cú tiểu khớ hậu khỏc nhau, nờn cú cơ cấu bệnh tật khỏc nhau. Từng vùng riêng biệt nh− đồng bằng, miền núi, thành thị, nông thôn... do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, quy mô và cơ cấu dân số, trình độ và cơ cấu phát triển kinh tế - xã hội... nên th−ờng có cơ cấu bệnh tật khác nhau. Do đó, số l−ợng cán bộ và cơ cấu bác sĩ chuyên khoa cũng nh− các ph−ơng tiện y tế cần phải phù hợp với nhu cầu và cơ cấu bệnh tật. Ví dụ: ở
vùng đồng bằng, vùng ven biển miền Bắc Việt Nam thì các bệnh về đ−ờng tiêu hoá, bệnh về hô hấp rất phổ biến, còn ở các vùng cao thì bệnh sốt rét, bệnh b−ớu cổ là những bệnh cần quan tâm phòng, chống. Các bệnh xã hội nguy hiểm và hay lây lan nh− giang mai, hoa liễu, AIDS... th−ờng tập trung ở các thành phố lớn có mật độ dân số cao.