Ảnh hưởng của số lượng dõn số đến tài nguyờn, mụi trường

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 117)

- Cạn kiệt và ụ nhiễm mụi trường, tài nguyờn nước

a. Ảnh hưởng của số lượng dõn số đến tài nguyờn, mụi trường

Ảnh hưởng mạnh nhất của dõn số tới mụi trường, tài nguyờn trước hết phải núi đến sự gia tăng số lượng dõn số. Dõn số càng đụng, cường độ tỏc động vào mụi trường càng lớn. Tỏc động của dõn sốđến mụi trường cú thể được đỏnh giỏ trờn hai phương diện: tỏc động trực tiếp và tỏc động giỏn tiếp.

*Tỏc đụng trc tiếp ca con người lờn mụi trường

Con người cũng như nhiều sinh vật khỏc, đều sống trong những điều kiện mụi trường nhất định. Khụng cú mụi trường, sinh vật cũng như con người khụng thể tồn tại, phỏt sinh và phỏt triển được .

Trờn trỏi đất, sinh vật sống khắp mọi nơi: trờn biển, trờn sụng, trờn đất liền... Sinh vật lấy ở mụi trường bờn ngoài thức ăn, nước uống, khụng khớ và cỏc dạng năng lượng khỏc.

Sự tồn tại và phỏt triển của thế giới sinh vật chủ yếu thụng qua quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn. Muốn sống, sinh vật phải thớch nghi với những thay đổi của cỏc điều kiện mụi trường xung quanh. Đồng thời trong quỏ trỡnh đú, sinh vật cũng làm thay đổi cỏc điều kiện mụi trường xung quanh, do cú sự tham gia của chỳng.

Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, trờn trỏi đất này, cỏc loài sinh vật đó tồn tại rất lõu từ gần 2 tỷ năm về trước. Trong gần 2 tỷ năm đú, mụi trường đó hỡnh thành và luụn duy trỡ được sự ổn định tương đối lõu dài. Từ khi con người xuất hiện, nhất là sau khi cuộc đại cụng nghiệp bắt đầu xảy ra trờn thế giới, cựng với sự gia tăng dõn số nhanh mụi trường sống tương đối ổn định trước đõy của cỏc loài sinh vật bắt đầu bị chấn động, con người đó tỏc động và gõy ra nhiều biến đổi đỏng kểđối với mụi trường.

Ảnh hưởng trực tiếp của dõn số đến mụi trường chủ yếu là do hoạt động sinh lý, tự nhiờn của con người trong quỏ trỡnh sống gõy nờn. Con người sinh ra trờn trỏi đất này, từ xưa đến nay muốn tồn tại và phỏt triển đều

phải sử dụng cỏc nguồn lương thực, thực phẩm đểăn, nước để uống, khụng khớ để thở, quần ỏo để mặc, nhà đểở, cỏc phương tiện giao thụng đi lại...

Khi ta ăn cỏc loại lương thực, thực phẩm, uống nước để bổ sung cỏc chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng cho cơ thể thỡ cỏc chất cặn bó sẽ được thải ra mụi trường. Chất cặn bó (phõn và nước tiểu, cỏc loại tạp chất khỏc) thải ra mụi trường sinh hoạt nếu khụng được xử lý tốt sẽ làm cho mụi trường bị ụ nhiễm, nguồn gốc gõy ra nhiều loại bệnh tật cú hại cho sức khoẻ con người.

Năm 1650, trờn thế giới chỉ cú khoảng 500 triệu người, đến năm 2010, dõn số thế giới gần đạt 7 tỷ người. Trong vũng 350 năm, dõn số thế giới tăng lờn 14 lần, với cỏch tớnh toỏn đơn giản nhất thỡ lượng khớ thở, nước tiểu, phõn, nước tắm rửa... của dõn số thế giới cũng tăng theo ớt nhất 14 lần, lượng CO2, nước bẩn thải ra cũng tăng gấp 14 lần. Điều đú khụng thể khụng gõy nờn những ảnh hưởng nhất định đối với mụi trường xung quanh.

Cơ thể chỳng ta cũng là một nguồn gõy ụ nhiễm. Trong quỏ trỡnh sống tế bào trong cơ thể con người thường xuyờn thay đổi. Một số lượng tế bào chết đi, số khỏc lại mới được sinh ra. Quỏ trỡnh thay đổi của tế bào, trờn cơ thể con người tỏa ra nhiệt lượng và cỏc loại mựi vị. Mựi vị của cơ thể con người là một nguồn ụ nhiễm do cơ thể con người trực tiếp gõy ra. Mựi vị cơ thể của mỗi con người là khỏc nhau. Vớ dụ mựi hụi nỏch là loại mựi rất nặng, ngửi phải mọi người đều cảm thấy rất khú chịu.

Trong hoạt động sống hàng ngày, con người vừa thường xuyờn phải dung nạp nhưng đồng thời cũng phải tiờu hao một phần năng lượng. Trong quỏ trỡnh đú, cơ thể con người luụn luụn toả ra một lượng nhiệt năng đểđiều tiết cõn bằng nhiệt độ cơ thể. Nhiệt lượng này toả ra mụi trường xung quanh làm cho nhiệt độ khụng khớ trong mụi trường tăng lờn. Bỡnh thường chỳng ta khụng nhận thấy được ảnh hưởng xấu của hiện tượng này. Nhưng khi chỳng ta tập trung đụng người trong một khụng gian hẹp (trong một toa xe, trong 1 căn phũng đúng kớn cửa chật nớch người), nhiệt độ sẽ cao hơn so với bờn ngoài và những người ở trong đú sẽ cảm thấy khú chịu, vỡ nhiệt lượng toả ra từ cơ thể người đó làm tăng nhiệt độ trong mụi trường.

Theo ước tớnh, mỗi người lớn một ngày hớt vào khoảng 100 lớt khụng khớ và thở ra lượng khớ cacbonic cũng nhiều tương ứng như vậy. Khớ cacbonic thải ra và tụ lại tập trung nhiều tại một chỗ sẽ làm vẩn đục khụng khớ, gõy cảm giỏc khú chịu. Buổi tối khi đi ngủ, nếu chỳng ta đúng kớn cửa phũng, khớ cacbonic do con người thải ra trong đờm gõy cảm giỏc ngột ngạt. Bởi vậy, sỏng khi thức dậy, chỳng ta thường cảm thấy khú chịu, người uể oải, mệt mỏi, hiệu suất làm việc trong ngày khụng cao, do vậy khi ngủ dậy cần phải mở cửa để khụng khớ lưu thụng, phũng mới thoỏng sạch.

Túm lại, cơ thể con người là một nguồn gõy ụ nhiễm, do vậy khi bàn về vấn đề ụ nhiễm mụi trường chỳng ta khụng chỉ quan tõm phũng chống ụ nhiễm do hoạt động sản xuất cụng nghiệp, nụng-lõm- ngư nghiệp, xõy dựng, giao thụng vận tải gõy ra, mà cũn phải phũng ngừa nguồn ụ nhiễm phỏt sinh trực tiếp từ cơ thể con người, ảnh hưởng đỏng kểđến sức khoẻ chỳng ta.

Những ảnh hưởng do hoạt động sinh lý trực tiếp của dõn số đến mụi trường như trờn khụng phải là chủ yếu, thậm chớ rất nhỏ bộ. Ảnh hưởng giỏn tiếp, do sự gia tăng dõn số, khai thỏc nguồn tài nguyờn, thiờn nhiờn phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người làm phỏ vỡ sự cõn bằng cỏc hệ sinh thỏi mụi trường mới là quan trọng.

*Tỏc động giỏn tiếp ca dõn s lờn mụi trường cỏc h sinh thỏi t nhiờn

Con người là yếu tố rất đặc biệt của mụi trường, nhưng đồng thời con người cũn là chủ thể của xó hội, của mụi trường.Khỏc với cỏc sinh vật khỏc, trong quỏ trỡnh sống, con người khụng chỉ tỡm cỏch để thớch nghi với điều kiện thay đổi của mụi trường, mà cũn tỡm cỏch chinh phục, cải tạo mụi trường, biến đổi mụi trường cho phự hợp với yờu cầu, lợi ớch và mục đớch của chớnh mỡnh. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh sống, ngoài những tỏc động tớch cực nhằm cải tạo mụi trường, do nhiều hoạt động khụng kiểm soỏt được cũng như nhiều tỏc động chủ quan, thiếu ý thức của con người cũng gõy nờn nhiều biến đổi bất lợi đối với mụi trường.

Xó hội loài người trải qua năm phương thức sản xuất. Mỗi phương thức sản xuất, mỗi chế độ xó hội, mỗi giai đoạn phỏt triển lịch sử, quy mụ,

mục đớch và cỏch thức tỏc động vào mụi trường khỏc nhau, do đú những biến đổi xảy ra trong mụi trường cũng như hậu quả của nú đối với xó hội loài người cũng khụng giống nhau. Những dấu ấn mà lịch sử phỏt triển của xó hội loài người để lại đối với mụi trường cho thấy sự tỏc động của con người vào mụi trường ngay từ những thời kỳ lịch sử xa xưa là rất đỏng kể, song những tỏc hại của con người đối với mụi trường thời đú là rất nhỏ so với những tai họa của thiờn nhiờn, vỡ dõn số nhõn loại cũn quỏ ớt, kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất cũn thụ sơ, lạc hậu nờn những tỏc động đú vẫn chưa đến mức làm biến đổi sõu sắc trong mụi trường. Chỉ trong thời gian gần đõy, nhất là từ sau thế kỷ XVIII đến nay, khi cuộc cỏch mạng cụng nghiệp đầu tiờn xuất hiện, khi lao động thủ cụng được mỏy múc thay thếđó mở ra khả năng to lớn cho phộp con người tỏc động vào mụi trường tớch cực và mạnh mẽ hơn, mụi trường sống mới cú những biến đổi nhất định. Đỳng như Cỏc Mỏc và Ăng Ghen đó viết:

“Ba đũn bẩy vĩđại nhờđú mà cụng nghiệp của thế kỷ thứ XVIII phỏ vỡ những nền tảng của mối quan hệ truyền thống của con người đối với tự nhiờn là phõn cụng lao động, sử dụng lực của hơi nước và ỏp dụng mỏy múc”.

Cựng với việc mở rộng khả năng tỏc động của con người vào mụi trường do thay thế lao động chõn tay bằng lao động mỏy múc và do ỏp dụng những thành quả tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, trong những năm gần đõy quỏ trỡnh tăng nhanh dõn số thế giới cũng làm cho khả năng, quy mụ và mức độ tỏc động vào mụi trường tăng lờn, mụi trường sống bị biến đổi nhanh chúng.

Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người cho thấy: cựng với thời gian dõn số trờn trỏi đất ngày càng tăng lờn. Đặc biệt trong những năm gần đõy tốc độ gia tăng dõn số diễn ra vụ cựng nhanh chúng, khoảng thời gian mà dõn số thế giới tăng lờn gấp đụi ngày càng rỳt ngắn lại. Sự tăng nhanh dõn số thế giới đó gõy nờn nhiều ỏp lực mạnh mẽđối với xó hội và đối với mụi trường. Con người là một sinh vật của hệ sinh thỏi cú số lượng lớn và khả năng hoạt động được nõng cao nhờ khoa học kỹ thuật. Tỏc động của con người đối với hệ sinh thỏi rất lớn, cú thể phõn ra cỏc loại tỏc động chớnh sau đõy:

+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dõn số đối với nguồn tài nguyờn, thiờn nhiờn, năng lượng

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)