Dõn số và tiết kiệm (tớch lũy), đầu tư

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 59)

- Quy mụ nguồn lao động Cơ cấu nguồn lao động

d. Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến chất lượng dõn số

6.3.3. Dõn số và tiết kiệm (tớch lũy), đầu tư

Cỏc hộ gia đỡnh nhận được thu nhập từ lao động và từ sở hửu vốn, nộp thuế cho chớnh phủ. Sau khi nộp thuế xong, một phần thu nhập cũn lại để

tiờu dựng và dành ra một phần để tiết kiệm. Giả sử tổng thu nhập ban đầu là Y, sau khi chớnh phủđỏnh thuế và lấy đi phần thu nhập là T. Thu nhập sau khi đó nộp tất cả cỏc loại thuế là Y-T được gọi là thu nhập khả dụng. Cỏc hộ gia đỡnh cần tớnh toỏn phõn bố hợp lý phần thu nhập khả dụng cũn lại của mỡnh, bao nhiờu sản lượng của nền kinh tế dành cho tiờu dựng và nờn tiết kiệm bao nhiờu cho tương lai? Như vậy, tiết kiệm được coi là phần thu nhập khụng được tiờu dựng.

Tiết kiệm = Thu nhập khả dụng - Tiờu dựng

Phần tiết kiệm cú được, cỏc hộ gia đỡnh và cỏc doanh nghiệp cú thể

gửi vào ngõn hàng hoặc mua sắm hàng húa đểđầu tư. Cỏc hộ gia đớnh cú thể

mua nhà mới, đất đai hoặc mua một số loại hàng húa khỏc, hoặc gửi vào ngõn hàng. Cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng phần tiết kiệm này để mua hàng húa đầu tư bổ sung vào khối lượng tư bản của nú và thay thế tư bản hiện cú khi bị hư hỏng. Mức tiết kiệm là yếu tố rất quan trọng quyết định khối lượng tư bản sẽ đầu tư trở lại để thực hiện một chu trỡnh tỏi sản xuất mới, tất nhiờn nú cũn tựy thuộc vào mức độ lạm phỏt và lói suất ngõn hàng. Mức tiết kiệm như thế nào thể hiện phần thu nhập mà thế hệ hiện tại để lại cho tương lai của họ và cỏc thế hệ mai sau. Do vậy, tỷ lệ tiết kiệm nhiều hay ớt sẽ chi phối một phần tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế tương lai.

Vỡ tiết kiệm là phần chờnh lệch cũn lại của thu nhập và tiờu dựng, nờn từ 2 cụng thức tớnh thu nhập và tiờu dựng cú liờn quan đến yếu tố dõn số- lao

động núi trờn, cú thể xỏc định được tổng mức tiết kiệm như sau:

c P Px P ax P Px P cx Px ax Px C Y S    *  *  * *  * * S: là tổng mức tiết kiệm trong năm Sx: là mức tiết kiệm trung bỡnh trong năm của dõn sốởđộ tuổi x

Hỡnh 6.4: Mụ hỡnh thu nhập, tớch lũy và tiờu dựng

Nhỡn từ gúc độ dõn số, khụng phải mọi thành viờn trong xó hội đều cú thể tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất và tạo ra thu nhập. Chỉ cú bộ phận dõn số trong tuổi lao động và cú khả năng lao động mới thực sự là sự thống nhất giữa người sản xuất với người tiờu dựng, là những người trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất và tạo ra thu nhập. Cũn những người ngoài độ tuổi lao động (trẻ em và người già), trong chừng mực nhất định chỉ tham gia với tư cỏch như những người tiờu dựng thuần tỳy. Vỡ vậy, sự biến đổi của bộ

phận dõn số trong tuổi lao động đúng vai trũ rất quan trọng và trở thành vấn

đề cốt lừi của sự phỏt triển. Nếu như những người trong tuổi lao động tạo ra thu nhập vượt quỏ mức tiờu dựng cho chớnh bản thõn họ và những người ngoài tuổi lao động thỡ sẽ cú nguồn thu nhập dư ra dành cho tớch lũy, tiết kiệm và đầu tư. Ngược lại, nếu sản xuất ra khụng đủ cho tiờu dựng sẽ khụng cú cú phần tớch lũy, về ngắn hạn cũng như dài hạn sẽ khụng cú sự tăng trưởng và phỏt triển. Nếu biễu diễn dưới dạng hỡnh học, (xem hỡnh mụ phỏng dưới đõy) cho thấy: nếu bộ phận dõn số trong tuổi lao động làm việc và tạo ra thu nhõp đỏp ứng đầy đủ mức tiờu dựng cho cả ba bộ phận (diện tớch phần I+II+III) và phần cũn dư thừa ra sau tiờu dựng (diện tớch phần IV) là dành cho tiết kiệm.

0 tuổi 15 - 59 tuổi 60+tuổi

I II III

CÂU HỎI ễN TẬP

1. Trỡnh bày khỏi niệm nguồn lao động, lực lượng lao động, việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm: dõn số, lao động, việc làm ở nụng thụn Việt Nam: mụ tả và phõn tớch thực trạng, nguyờn nhõn, giải phỏp.

2. Phõn tớch mối quan hệ giữa dõn số và lao động, việc làm. Liờn hệ

với tỡnh hỡnh thực tiễn Việt Nam.

3. Hóy phõn tớch mối quan hệ giữa gia tăng dõn số và tăng trưởng kinh tế. Giải thớch vũng luẩn quẩn sự đúi nghốo. Liờn hệ với tỡnh hỡnh thực tế

Việt Nam.

4. Phõn tớch ảnh hưởng của dõn sốđến thu nhập, tớch lũy và tiờu dựng. Liờn hệ với tỡnh hỡnh thực tiễn Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình dân số và phát triển, Tống Văn Đ−ờng và Nguyễn Nam

Ph−ơng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2007.

2. Giáo trình dân số và phát triển, Tống Văn Đ−ờng, NXB Nông

nghiệp, 2000.

3. Giỏo trỡnh Kinh tế nguồn nhõn lực. Chủ biờn PGS. TS Trần Xuõn Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chỏnh, Trường ĐH KTQD, Khoa kinh tế và quản lý NNL, NXB ĐH KTQD, HN 2008.

4. Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực. Chủ biờn ThS. Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn, Trường ĐH KTQD, Khoa kinh tế và quản lý NNL, Bộ mụn QTNL NXB ĐH KTQD. HN 2007.

5. Wayne naiger: Kinh tế học của các n−ớc đang phát triển, NXB

Thống kê, Hà Nội 1998

6. Kinh tế học của các n−ớc thế giới thứ ba, Todardo NXB giáo dục,

Hà Nội 1998

7. Dân số và phát triển. Một số vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia 2000.

8. Dân số Việt Nam bên thềm thế kỷ 21, Trần thị Trung Chiến, Nguyễn

Quốc Anh, Nguyễn Thế Hệ, Đào Khánh Hoà, NXB Thống kê, năm 2003.

9. Tạp chí Kinh tế và phát triển (ĐHKTQD).

10.Tạp chớLao động và xã hội (Bộ LĐ và TB - XH). 11.Tạp chớ Dân số và phát triển.

Chương 7

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)