- Quy mụ nguồn lao động Cơ cấu nguồn lao động
b. Y tế tỏc động đến mức chết
7.3.4.1. Ảnh hưởng bỡnh đẳng giới tới phỏt triển kinh tế kinh tế
Bỡnh đẳng giới ảnh hưởng giỏn tiếp đến tăng trưởng kinh tế
thụng qua cỏc biến dõn số
Bất bỡnh đẳng giới là một hạn chế rất lớn cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Kinh nghiệm từ nhiều nước trờn thế giới đều chỉ ra rằng bất bỡnh
đẳng giới là nguyờn nhõn làm tăng nghốo đúi, cản trở việc chăm súc sức khoẻ cho dõn cư, hạn chế cỏc cơ hội tăng thu nhập và gõy nờn hàng loạt tổn thất khỏc cho xó hội. Bỡnh đẳng giới một mặt được coi là mục tiờu chủ yếu của những nỗ lực phỏt triển xó hội và xoỏ đúi, giảm nghốo, mặt khỏc nú cũng chớnh là nguyờn lý cơ bản của phương phỏp phỏt triển trờn cơ sở thực hiện quyền bỡnh đẳng. Bỡnh đẳng giới làm tăng cơ hội học tập, việc làm và phỏt triển bản thõn cho phụ nữ, đồng thời làm thay đổi nhận thức cộng đồng, xó hội, những tiến bộ này thường gắn với giảm mức sinh, tăng cường sức khỏe của trẻ em và phụ nữ, và vỡ vậy sẽ giỏn tiếp tỏc động tới tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ sinh thấp hơn làm giảm gỏnh nặng nuụi con và tăng tỷ lệ tiết kiệm và chớnh tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ thỳ đẩy tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ
sinh thấp hơn đồng nghĩa với tỷ lệ dõn số trong độ tuổi lao động tăng lờn. Và nếu tất cả cỏc lao động gia tăng thờm đều cú việc làm thỡ thu nhập tớnh trờn đầu người tăng lờn, cho dự năng suất lao động và lương khụng tăng.
Cỏc dịch vụ cụng trong xó hội cú sự bất bỡnh đẳng cũng làm ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế. Vớ dụ: trong lĩnh vực nụng nghiệp mục tiờu là tăng hiệu quả sản xuất lương thực, thực phẩm và tăng đàn gia sỳc, gia cầm thụng qua việc cải tiến cụng nghệ cỏc đầu vào cho nụng nghiệp bao gồm giống, phõn bún, thức ăn và quản lý dịch hại tổng hợp; sản xuất, bảo quản sau thu hoạch, chế biến và tiếp thị; đầu tư vào cỏc hệ thống thuỷ lợi; đa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp bao gồm cả cõy cụng nghiệp; đỏp ứng cỏc thị trường xuất khẩu và tạo việc làm mới nhưng nhỡn chung, cơ hội tiếp cận
của phụ nữ đối với cỏc dịch vụ khuyến nụng, khuyến lõm và cỏc đầu vào của sản xuất và kinh doanh ớt hơn nam giới. Do vậy, phụ nữđang bị mất đi tiềm năng để tiếp cận với cỏc cụng nghệ tiờn tiến và để đúng gúp vào cỏc mục tiờu phỏt triển. Ở hầu hết khu vực nụng thụn, cụng nghệ sản xuất qui mụ vừa và nhỏ thường cú xu hướng chỳ trọng vào nam giới với tư cỏch là chủ hộ gia đỡnh và chưa đỏp ứng đỳng nhu cầu của người sử dụng.
Mặc dự phụ nữ chiếm khoảng hơn một nửa đến 3/4 lực lượng lao động ngành chăn nuụi (tuỳ theo vựng), song chỉ cú 20% cỏc lớp tập huấn khuyến nụng về chăn nuụi cú phụ nữ tham gia. Tương tự như vậy, mặc dự 80% phụ
nữ nụng thụn làm trong lĩnh vực trồng trọt nhưng chỉ cú 10% những người tập huấn khuyến nụng về trồng trọt là nữ. Vai trũ giới hiện chưa được quan tõm trong quỏ trỡnh thiết kế và thực hiện cỏc dịch vụ cụng của ngành NN&PTNT. Đa số cỏc cỏn bộ cung cấp dịch vụ cụng của ngành ở cấp cơ sở
là nam giới và họ cũng thường coi cỏc nụng dõn nam (chủ hộ gia đỡnh) là
đối tượng mục tiờu của cỏc hoạt động khuyến nụng.
Cỏc dự ỏn nghiờn cứu hiện nay thường tập trung vào việc chuyển giao cụng nghệ cho cỏc trang trại lớn để phục vụ thị trường xuất khẩu và để trồng cỏc giống cõy mới. Tuy nhiờn, tuyệt đại đa số cỏc trang trại lớn đều do nam giới làm chủ.
Bỡnh đẳng giới ảnh hưởng tới tiếp cận hoặc sử dụng cỏc nguồn lực đầu vào đến hiệu quả kinh tế:
Mặc dự đó cú những tiến bộ rừ rệt trong việc cải thiện địa vị của đại đa số dõn cưở nụng thụn, song vẫn cũn những chờnh lệch giữa phụ nữ và nam giới trong việc tiếp cận và kiểm soỏt cỏc nguồn lực chủ yếu, quyết định sinh kế của người làm nụng nghiệp. Cụ thể, đú là khả năng tiếp cận và kiểm soỏt
đối với đất đai, nguồn nước, tớn dụng, cỏc tư liệu sản xuất, cỏc kỹ năng và thụng tin. Cải thiện khả năng tiếp cận của phụ nữ với cỏc nguồn lực trờn cú thể đem lại cỏc tiềm năng sản xuất mới, nõng cao hiệu quả quản lý, phõn phối đều thu nhập hơn, kết hợp với phỏt triển nguồn nhõn lực, những tỏc
Bất bỡnh đẳng giới được thể hiện thụng qua: sự tiếp cận hạn chế của phụ nữđối với cỏc nguồn tớn dụng; hạn chế quyền sử dụng cỏc tài sản thế
chấp để vay vốn hoặc khụng cú quyền quyết định việc phõn bổ đầu vào trong cỏc hoạt động sản xuất. Do cỏc đầu vào được tập trung hầu hết cho cỏc hoạt động sản xuất của nam giới, theo quy luật, năng suất cận biờn của cỏc
đầu vào giảm dần, tổng sản lượng sẽ tăng lờn khi tổng đầu vào được phõn chia đều hơn cho cả cỏc hoạt động sản xuất của cả nam và nữ.
Cỏc phõn tớch trờn cho thấy, bất bỡnh đẳng giới trong giỏo dục và quyền quyết định đối với cỏc hoạt động kinh tế, hoặc hạn chế trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất đối với phụ nữ đều hạn chế tăng trưởng kinh tế. Điều đú càng khẳng định, bỡnh đẳng giới khụng chỉ đơn thuần là mục tiờu phỏt triển mang tớnh chuẩn tắc, mà cũn là động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Ảnh hưởng bỡnh đẳng giới đến thu nhập:
Bất bỡnh đẳng giới thường được thể hiện rất rừ ở sự khỏc biệt mức thu nhập giữa nam và nữ. Theo một bỏo cỏo cụng bố gần đõy của Ủy ban chõu Âu, chõu lục này chỉ cải thiện được chỳt ớt trong hơn một thập niờn vừa qua về lĩnh vực thu hẹp dần và chấm dứt tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giới trong thu nhập. Phụ nữ vẫn kiếm tiền ớt hơn nam giới 15% dự đó được hưởng thụ nền giỏo dục tốt hơn rất nhiều.
Tại những nước giàu cú ở chõu Âu nhưĐức, Phần Lan, khoảng cỏch thu nhập cú cú chiều hướng tăng lờn. Ủy viờn Việc làm Ủy ban chõu Âu Vladimir Spidla núi rằng đú là tỡnh trạng đỏng xấu hổ đũi hỏi phải cú sự điều chỉnh mạnh mẽ hơn về chớnh sỏch việc làm và việc thực thi cỏc luật phỏp liờn quan phải nghiờm tỳc hơn. Đức, Phần Lan cựng 4 quốc gia khỏc là Anh, Slovakia, Estonia, Sớp cú khoảng cỏch thu nhập nam nữ chờnh nhau từ
20% trở lờn. Khoảng cỏch thu nhập theo giới cũng cú sự khỏc biệt khi xột theo từng tiờu chớ. Nú cú thể lờn đến trờn 30% ở nhúm tuổi 50 - 59, nhưng lại chỉ cú 7% ở nhúm tuổi dưới 30. Nú cũng vượt 30% với đối tượng được
đào tạo ở trỡnh độ cao và thu hẹp dần xuống mức 13% với nhúm đối tượng dừng học ở bậc phổ thụng. Thõm niờn làm việc tạo ra khoảng cỏch khỏ cao,
nếu cú trờn 30 năm đúng gúp thỡ khoảng cỏch cú thể là 32%, cũn từ 1 - 5 năm cũng đạt ngưỡng 22%. Tuy nhiờn, cũng phải hiểu rằng ở nhiều nước giàu cú của chõu Âu, khoảng cỏch thu nhập cao cú khi lại do phụ nữ chỉ làm việc bỏn thời gian. Chẳng hạn như ở Anh và Đức, số phụ nữ làm việc bỏn thời gian là trờn 40% trong khi tỷ lệ bỡnh quõn ở EU là 31,2%. Cỏc khoản thưởng, tiền làm việc ngoài giờ cũng ưu ỏi nam hơn nữ.
Tỡnh trạng khoảng cỏch thu nhập khụng những được thu hẹp ớt mà lại cú chiều hướng tăng lờn ở một vài quốc gia đó gõy nờn sự phớ phạm nguồn lực đỏng kể cho nền kinh tế và xó hội, cản trở tiềm năng, năng lực đúng gúp của phụ nữ. Để khắc phục bằng cỏc biện phỏp tạm thời, Ủy ban chõu Âu yờu cầu 27 quốc gia thành viờn xõy dựng tiờu chớ mục tiờu, thời hạn để xúa bỏ
sự bất bỡnh đẳng trong thu nhập, đồng thời đặt tiờu chớ bỡnh đẳng giới trong thu nhập vào nhúm quy định cần phải cú để đấu thầu cỏc dự ỏn cụng cộng xó hội cú vốn đầu tư từ ngõn sỏch, đặc biệt phải ỏp dụng chặt chẽ với khối doanh nghiệp tư nhõn là nơi thường cú sự chờnh lệch cao trong thu nhập giữa nam và nữ.
Thế nhưng theo cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu ở cỏc vựng nụng thụn Việt Nam, thời gian lao động tạo thu nhập của phụ nữ và nam giới là gần xấp xỉ
như nhau. Tuy nhiờn, phụ nữ dành thời gian nhiều gần gấp đụi nam giới cho cỏc cụng việc nhà khụng được trả cụng. Do vậy, phụ nữ nụng thụn ở tất cả
cỏc lứa tuổi đều cú tổng thời gian làm việc dài hơn nam giới và phụ nữ
chiếm đa số trong nhúm những người phải làm việc từ 51 đến 60 giờ và trờn 61 giờ mỗi tuần. Gỏnh nặng lao động đó gõy ra tỏc động tiờu cực đối với phụ nữ như vấn đề về sức khỏe của phụ nữ và gia đỡnh họ, thiếu thời gian nghỉ ngơi, giải trớ và tham gia cỏc hoạt động xó hội trong cộng đồng cũng như cỏc cơ hội tham gia đảm nhận cỏc vị trớ quản lý và lónh đạo. Hơn nữa, phụ nữ cũng cú rất ớt thời gian để tham gia cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng để
nõng cao trỡnh độ, kỹ năng và sự tự tin.