Về nguồn đồng cỏ

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 126)

Phỏt triển mạnh mẽ ngành chăn nuụi, đặc biệt là chăn nuụi trõu bũ, dờ cừu...theo từng đàn lớn để cung cấp nguồn thực phẩm prụtớt cho nhu cầu dõn số tăng lờn, trong nhiều trường hợp làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thỏi núi chung và mụi trường đồng cỏ núi riờng. Do dõn số gia tăng, lượng nhu cầu về thực phẩm tăng lờn, làm cho đồng cỏ bị chăn thả quỏ mức dẫn đến bị thoỏi húa. Đồng cỏ bị thoỏi húa, khả năng chăn thả giảm đi, nhưng do nhu cầu lớn và ngày càng tăng lờn của dõn số, khụng thể khụng tăng thờm số lượng gia sỳc, kết quả càng làm cho đồng cỏ thoỏi húa hơn. Vũng tuần hoàn luẩn quẩn của sự thoỏi húa đồng cỏ diễn ra liờn tục theo chu kỳ như vậy dẫn đến hệ sinh thỏi đồng cỏ bịđe dọa. Hơn nữa, dõn số tăng lờn cộng thờm việc săn bắt bừa bói, phỏ hoại hệ thống dõy chuyền thực vật đồng cỏ. Động vật ăn thịt mónh thỳ bị tuyệt diệt, tạo điều kiện cho động vật gặm nhấm phỏt triển, kết quả làm cho nhiều đồng cỏ rộng lớn bị chuột phỏ hoại ghờ gớm, phỏ hoại thảm thực vật đồng cỏ, đẩy nhanh quỏ trỡnh thoỏi húa, sa mạc húa. Ngoài ra, do dõn số tăng nhanh, chăn thả quỏ mức, đồng cỏ khụng chịu đựng được gỏnh nặng quỏ tải cũng sẽ bị thoỏi húa, làm cho mụi trường ngày càng tồi tệđi: sa mạc húa, đất đai bạc màu, khớ hậu khắc nghiệt hơn, giú lớn và bóo cỏt ngày càng gia tăng.

Lịch sử phỏt triển xó hội cú rất nhiều dẫn chứng sinh động về sự tàn phỏ thiờn nhiờn, mụi trường mónh liệt do chăn thả sỳc vật. Cỏc đồng cỏ Vonga - Ural thế kỷ 12 - 14 đó biến thành sa mạc, chủ yếu là do phỏt triển chăn nuụi cừu - loài vật ăn cỏ đến tận gốc đó làm cho cỏnh đồng cỏ chăn nuụi trở nờn xúi mũn và dần dần biến thành sa mạc.

Theo tớnh toỏn, toàn cầu hàng năm cú khoảng 6 triệu ha đất biến thành sa mạc, 21 triệu ha đất màu mỡ bị mất giỏ trị kinh tế. Đồng thời, hàng loạt động thực vật do việc phỏ rừng và đồng cỏ mà bị chết, cú loại đó bị tuyệt chủng.

+ Ảnh hưởng của sự gia tăng dõn sốđối với mụi trường nước - Dõn số và mụi trường nước ngọt

Nước ngọt là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn quan trọng, một thành phần khụng thể thiếu, rất cần thiết trong hoạt động sản xuất, cho cuộc sống của con người và gúp phần bảo đảm cho sự phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội của đất nước. Theo đỏnh giỏ, lượng nước ngọt trờn hành tinh chỳng ta chỉ cú gần 30,5 triệu km3, chiếm khoảng 3% tổng nguồn nước, cũn lại 97% là nước mặn thuộc cỏc đại dương và biển cả. Hiện nay, nguồn nước ngọt do con người khai thỏc được sử dụng cho nụng nghiệp chiếm 73%, cụng nghiệp 21%, cho sinh hoạt gia dụng khoảng 6%. Cựng với sự gia tăng nhanh dõn số, mức tiờu dựng nước bỡnh quõn đầu người trờn thế giới ngày càng cú xu hướng gia tăng, viờc mở rộng quy mụ sản xuất và phỏt triển nhanh chúng cỏc hoạt động cụng, nụng nghiệp dịch vụ..., đũi hỏi nhu cầu về nước ngọt cho tưới tiờu, cho sinh hoạt và cho hoạt động cụng nghiệp khụng ngừng tăng lờn cả về số lượng và chất lượng, gõy nờn nhiều ỏp lực lớn đối với nguồn nước ngọt hiện nay.

Trong khi nguồn nước ngọt trờn trỏi đất lại cú hạn, nhu cầu tiờu dựng nước ngày càng cú xu hướng tăng lờn, sự can thiệp của con người vào mụi trường làm cho nước bị nhiễm bẩn và thất thoỏt lớn, nguồn nước ngọt vốn đó thiếu lại trở nờn thiếu hụt và khan hiếm. Mối quan hệ giữa dõn số và nguồn nước ngọt ngày càng trở nờn căng thẳng hơn. Nguyờn nhõn chủ yếu là:

nghiệp phỏt triển, chất thải bẩn, độc từ sinh hoạt, sản xuất được đẩy ra mụi trường ngày càng nhiều làm cho mụi trường nước bị ụ nhiễm nặng nề, nhiều con sụng trở thành sụng “ chết ”. Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia thỡ trờn nhiều con sụng lớn của thế giới hiện nay tỡnh trạng ụ nhiễm đó đến mức bỏo động. Nhiều chất thải từ sản xuất, từ sinh hoạt khụng được xử lý cẩn thận đang tớch đọng vào sụng, hồ vượt quỏ khả năng tự nhiờn mà nước sụng, hồ cú thể trung hoà được làm cho nguồn nước ngọt trờn cỏc sụng hồ bị nhiễm bẩn nặng. Nước nhiễm bẩn làm diệt chủng nhiều loài sinh vật sống dưới nước. Trong một số nước mà nền kinh tế chậm phỏt triển, dõn sốđụng, hiện tượng ụ nhiễm nước đó gõy nờn nhiều bệnh tật như bệnh dạ dày, bệnh đường ruột, dịch tả, giun sỏn, kiết lỵ, thương hàn ...

- Sự tỏc động của con người vào thiờn nhiờn ngày càng mạnh mẽ và thụ bạo hơn, tài nguyờn thiờn nhiờn như rừng, đồng cỏ bị khai thỏc cạn kiệt, chức năng điều tiết khớ hậu và lưu giử nước mưa bị giảm sỳt, hạn hỏn xảy ra thường xuyờn, chất thải trong nụng nghiệp, cụng nghiệp ngày càng nhiều làm cho mụi trường nước bị ụ nhiễm nặng.

- Nhiều hoạt động sống khỏc của con người làm ngăn cản chu trỡnh tuần hoàn nước (vớ dụ như: xõy hồ, đắp đập, ngăn sụng xõy nhà mỏy thuỷ điện, phỏ rừng đầu nguồn v.v..), cộng với thiờn nhiờn ngày càng khắc nghiệt hơn đó gõy nờn sự khụ hạn và ỳng ngập nhiều khu vực dẫn tới tỡnh trạng nguồn nước ngày càng trở nờn khan hiếm, làm thay đổi điều kiện sống bỡnh thường của nhiều sinh vật sống dưới nước và khớ hậu biến đổi nhanh hơn v.v…

- Sự mõu thuẫn giữa dõn số và nước núi chung cũn do việc quản lý, sử dụng nước cũn nhiều bất cập gõy nờn sự lóng phớ lớn về nguồn nước. Cụng tỏc quy hoạch, thăm dũ, khai thỏc, sử dụng nước thiếu tớnh toỏn chặt chẽ, khoa học, việc đào những giếng khoan lớn trong lũng đất để rỳt nước nhanh hơn khả năng mà thiờn nhiờn cú thể bự đắp lại, quỏ trỡnh đụ thị húa khiến mưa khụng thể rơi trở lại cỏnh đồng xanh, nhiều cụng trỡnh thủy lợi xõy dựng khụng bảo đảm chất lượng làm cho nguồn nước bị thất thoỏt, mức độ tỏi sử dụng hoặc sử dụng lại (sử dụng trựng lắp) nước trong nhiều ngành cụng nghiệp cũn hạn chế. Theo ước tớnh, hàng năm lượng nước mất đi

khụng hoàn lai trong nụng nghiệp chiếm gần 88%, trong sinh hoạt 2%, do điều chỉnh dũng chảy, do nước bốc hơi, do cụng nghiờp... gần 10% cũn lại. Do thiếu nước dẫn đến việc khai thỏc nước quỏ mức làm cho mớm nước ngầm tụt xuống dẫn đến tỡnh trạng sụt lởđất nghiờm trọng ảnh hưởng đến nhiều hoạt động sống khỏc của con người, nhiều cụng trỡnh kiến trỳc bị hư hại.

Theo Liờn hiệp quốc thụng bỏo: cú khoảng 2 tỉ người hiện đang sống ở nhiều nơi trờn trỏi đất căng thẳng vỡ nguồn nước. Trong sốđú, 1,4 tỉ người hoặc khụng được tiếp cận nước sạch hay phải uống nước kộm chất lượng, 3/5 dõn số thế giới khụng thể tiếp cận cỏc hệ thống vệ sinh. Năm 2025 sẽ cú 1,8 tỉ người sống ở cỏc quốc gia và khu vực hoàn toàn thiếu nước; 2/3 dõn số thế giới sẽ rơi vào tỡnh trạng căng thẳng vỡ thiếu nước. Thiếu nước một số nước giàu bắt đầu canh giữ nguồn nước, cuộc khủng hoảng nước sẽ leo thang chớnh trị. Nguồn: Bỏo Tuổi trẻ 19-2-2007.

Túm lại, đi đụi với sự phỏt triển của sản xuất và quỏ trỡnh tăng nhanh dõn số thế giới, mức sống của dõn cư khụng ngừng được cải thiện, nhu cầu về nước ngọt ngày càng cú xu hướng tăng lờn. Trong khi nguồn nước ngọt trờn trỏi đất lại cú hạn, nếu khụng cú những biện phỏp để giữ gỡn, bảo vệ nguồn nước ngọt hiện cú thỡ trong tương lai khụng xa, cựng với sự phỏt triển của sản xuất và sự tăng lờn của dõn số thế giới, nước ngọt sẽ trở thành vấn đề nan giải, mõu thuẫn giữa dõn số và nước núi chung ngày càng trở nờn trầm trọng.

Một phần của tài liệu giáo trình dân số và phát triển (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)