Nghĩa của dấu hiệu hậu quả phạm tộ

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 37)

Trong cỏc dấu hiệu trong mặt khỏch quan của tội phạm, nếu hành vi nguy hiểm cho xó hội đúng vai trũ là dấu hiệu quyết định, biểu hiện cơ bản nhất, thỡ hậu quả phạm tội là dấu hiệu đúng vai trũ quan trọng và cú ý nghĩa nhất định trong việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt. Đối với tội cú cấu thành tội phạm vật chất, dấu hiệu hậu quả đƣợc phản ỏnh là dấu hiệu bắt buộc, cú nghĩa là nhà làm luật sử dụng cỏc dấu hiệu đặc trƣng điển hỡnh khỏc nhau để mụ tả tội phạm trong cỏc cấu thành tội phạm cụ thể khỏc nhau trong Bộ luật hỡnh sự. Chớnh vỡ vậy, việc xỏc định hậu quả tội phạm xảy ra trong trƣờng hợp này cú ý nghĩa quan trọng trong việc định tội. Vớ dụ: Tại Điều 93 Bộ luật hỡnh sự quy định tội giết ngƣời đƣợc coi là hoàn thành khi hậu quả chết ngƣời xảy ra. Trong thực tiễn, bất kỳ một hành vi nguy hiểm cho xó hội nào đều cú khả năng gõy ra những thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ, tuy nhiờn khụng phải cứ hậu quả phạm tội xảy ra thỡ tội phạm đú cấu thành vật chất. Vớ dụ: Điều 133 Bộ luật hỡnh sự quy định ngƣời nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực ngay tức khắc hoặc cú hành vi khỏc làm cho

ngƣời bị tấn cụng lõm và tỡnh trạng khụng thể chống cự đƣợc thỡ …Nhƣ vậy, đối với tội cƣớp tài sản nhà làm luật quy định ngƣời nào chỉ cần cú hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc cú hành vi khỏc làm cho ngƣời khỏc lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự đƣợc là tội phạm đó hoàn thành chứ khụng phải đợi khi hành vi cƣớp hoàn tất tức là ngƣời đú đó chiếm đoạt đƣợc tài sản. Do đú, tội phạm trờn cú cấu thành hỡnh thức. Và nhƣ vậy, khụng cú nghĩa là trong những tội phạm cú cấu thành hỡnh thức thỡ hậu quả khụng xảy ra mà đối với những cấu thành tội phạm này thỡ hành vi nguy hiểm cho xó hội tự nú đó phản ỏnh hết tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Cho nờn, việc phõn định rừ trƣờng hợp nào dấu hiệu hậu quả đúng vai trũ là dấu hiệu bắt buộc cú ý nghĩa quan trọng, giỳp chỳng ta phõn biệt rừ cấu thành tội phạm hỡnh thức và cấu thành tội phạm vật chất, đặc biệt khi đúng vai trũ là dấu hiệu bắt buộc thỡ dấu hiệu hậu quả phạm tội cú ý nghĩa là dấu hiệu định tội.

Bờn cạnh đú, trong trƣờng hợp cấu thành tội phạm tăng nặng cú phản ỏnh dấu hiệu hậu quả hoặc mức độ hậu quả thỡ dấu hiệu hậu quả cú ý nghĩa đối với việc định khung hỡnh phạt. Trong cỏc trƣờng hợp phạm tội thực tế thuộc một tội danh cú những dấu hiệu đặc trƣng chung nhất định nhƣng cú sự khỏc nhau về mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi. Vỡ vậy, nhà làm luật quy định khung hỡnh phạt tƣơng ứng khỏc nhau phụ thuộc vào tớnh chất của hành vi phạm tội mà ngƣời đú gõy ra tạo điều kiện cho việc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong thực tiễn ỏp dụng. Do vậy, khi núi tới dấu hiệu định khung hỡnh phạt là núi tới dấu hiệu định khung hỡnh phạt tăng nặng hoặc dấu hiệu định khung hỡnh phạt giảm nhẹ hơn so với những trƣờng hợp khụng cú dấu hiệu này. Trong một số cấu thành tội phạm dấu hiệu hậu quả đƣợc quy định là dấu hiệu định khung hỡnh phạt. Vớ dụ: Dấu hiệu "hậu quả nghiờm trọng", "hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" là cấu thành định khung hỡnh phạt trong cấu thành tội phạm ở điểm c, khoản 2 Điều 169 quy định về tội cố ý làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ, Điều 170 tội vi phạm cỏc quy

định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, Điều 172 tội vi phạm cỏc quy định về nghiờn cứu thăm dũ, khai thỏc tài nguyờn…

Cuối cựng, trong cỏc trƣờng hợp khỏc khi dấu hiệu hậu quả khụng đúng vai trũ là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm tại cỏc khung tƣơng ứng thỡ dấu hiệu hậu quả của tội phạm cú ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt. Thực vậy, theo quy định tại điểm k Điều 48 Bộ luật hỡnh sự dấu hiệu hậu quả đƣợc thể hiện dƣới cỏc thuật ngữ: "gõy hậu quả nghiờm trọng", "rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng" là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự núi chung. Khi ỏp dụng tỡnh tiết này cần lƣu ý rằng hậu quả nghiờm trọng ở mỗi tội phạm khụng giống nhau và nú phụ thuộc vào yếu tố cấu thành cụ thể và mức tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự của tỡnh tiết này phụ thuộc vào mức độ thiệt hại mà ngƣời phạm tội đó gõy ra trong một khung hỡnh phạt. "Do vậy, thiệt hại càng nghiờm trọng thỡ mức nghiờm trọng càng nhiều và ngƣợc lại. Cũng nhƣ vậy,theo quy định tại điểm g Điều 46 Bộ luật hỡnh sự thỡ trƣờng hợp hành vi phạm tội "chƣa gõy thiệt hại hoặc mức thiệt hại khụng lớn" cũng cú ý nghĩa quan trọng khi quyết định hỡnh phạt. Trong trƣờng hợp cụ thể cú thể hiểu chƣa gõy thiệt hại cú nghĩa là hậu quả vật chất của hành vi phạm tội chƣa xảy ra. Vớ dụ: Một ngƣời cú hành vi trộm cắp nhƣng chƣa lấy đƣợc tài sản. Đối với trƣờng hợp:

"Gõy thiệt hại khụng lớn" cú thể hiểu là hành vi phạm tội cú gõy ra hậu quả nhƣng so với mức bỡnh thƣờng, việc hậu quả xảy ra nhƣ vậy nằm ngoài ý muốn chủ quan của ngƣời thực hiện hành vi. Tuy nhiờn, khi xem xột tỡnh tiết giảm nhẹ này phụ thuộc vào mức độ thiệt hại mà ngƣời phạm tội gõy ra đối với nạn nhõn trong cấu thành tội phạm cụ thể nhất định [30, tr. 260].

Nhƣ vậy, hậu quả phạm tội ý nghĩa là dấu hiệu khụng bắt buộc trong mặt khỏch quan của tội phạm cú ý nghĩa, vị trớ khỏc nhau trong cỏc cấu thành tội phạm đƣợc quy định trong Bộ luật hỡnh sự. Do đú, khi cụ thể húa cỏc quy

định phỏp luật hỡnh sự vào trong thực tiễn xột xử đũi hỏi những ngƣời ỏp dụng phỏp luật phải nắm bắt đƣợc nội dung của cấu thành tội phạm cụ thể, phỏt huy đƣợc hiệu quả của phỏp luật hỡnh sự núi riờng và hiệu quả của phỏp luật núi chung trong việc duy trỡ trật tự xó hội.

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 37)