Những nguyờn nhõn cơ bản

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 79 - 83)

244 Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm Khoản 2,

2.2.2.2. Những nguyờn nhõn cơ bản

Từ việc nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội qua thực tiễn xột xử thể hiện qua cỏc bản ỏn cụ thể trờn đõy, chỳng tụi đƣa ra những nguyờn nhõn cơ bản sau:

Thứ nhất, về phƣơng diện lập phỏp, mặc dự cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 ngày càng hoàn thiện hơn so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 song qua thực tiễn ỏp dụng vẫn cần tiếp tục phải hoàn thiện. Bởi lẽ,cỏc văn bản phỏp luật dự cú chớnh xỏc và đầy đủ đến mấy cũng khụng phải là cuốn bỏch khoa toàn thƣ chỉ luụn chứa đựng những nội dung chớnh xỏc mà thụi. Mặt khỏc, cỏc quan hệ xó hội luụn luụn biến đổi và thƣờng đi trƣớc so với sự điều chỉnh kịp thời của phỏp luật và ngƣợc lại phỏp luật khụng bao giờ điều chỉnh kịp thời cỏc quan hệ xó hội. Đỳng nhƣ GS.TSKH Đào Trớ ỳc đó viết: "Phỏp luật cú hoàn thiện đến mấy cũng khụng thể phản ỏnh và quy định hết đƣợc tất cả cỏc hoàn cảnh của cuộc sống..." [53, tr. 441]. Với những vƣớng mắc liờn quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thực tiễn định tội danh và quyết định hỡnh phạt đƣợc chớnh xỏc.

Thứ hai, do thực tiễn ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật núi chung của Tũa ỏn núi riờng cũn một số tồn tại sau:

Trƣớc hết, do trỡnh độ nhận thức cỏc quy phạm phỏp luật (trong đú cú phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự) của một số cỏn bộ tƣ phỏp núi chung và của cỏn bộ cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, giỏm định phỏp y núi riờng đó mắc phải những sai phạm khi định tội danh, quyết định hỡnh phạt cụ thể là cũn những trƣờng hợp định tội danh sai, nhầm lẫn giữa cấu thành tội phạm này với cấu thành tội phạm khỏc, nhƣ nhầm giữa tội giết ngƣời với tội cố ý gõy thƣơng tớch, giữa tội tham ụ với tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của nhà nƣớc…đặc biệt cũn xảy ra tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm hay làm oan ngƣời vụ tội nhƣ đó nờu ở trờn. Những sai lầm nghiờm trọng trong cỏc vụ ỏn mắc phải chớnh là cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật khụng căn cứ vào cỏc yếu tố cấu thành tội phạm để xột xử hành vi của bị bị cỏo. Chẳng hạn, đối với những cấu thành tội phạm thỡ dấu hiệu hậu quả phạm tội đúng vai trũ là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm nhƣng thực tế nờu trờn vẫn cũn tỡnh trạng khi hậu quả nguy hiểm xảy ra khụng tới mức xử lý về hỡnh sự mà Tũa ỏn vẫn định tội cho họ. Một thực tế nữa là khi xỏc định cú hậu quả xảy ra, việc xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xó hội đó bị cơ quan ỏp dụng phỏp luật xỏc định chƣa chớnh xỏc dẫn đến sự phiến diện, thiếu khỏch quan.Vớ dụ: A cú hành vi đõm B gõy thƣơng tớch cho B. Kết quả giỏm định phỏp y cho thấy tỷ lệ thƣơng tật đối với B là 11% nhƣng trƣớc đú B đó bị thƣơng với tỷ lệ thƣơng tật là 8%. Tuy nhiờn, Tũa ỏn chỉ căn cứ vào tỷ lệ thƣơng tật là 11% để định tội cố ý gõy thƣơng tớch cho A là hoàn toàn phiến diện, thiếu khỏch quan khụng đỳng với hành vi mà A gõy ra.

Bờn cạnh đú, cũn cú tồn tại một thực tế là việc cỏc cỏn bộ tƣ phỏp cố ý sai phạm do sự xuống cấp về đạo đức, ý thức nghề nghiệp, định tội sai vỡ mục đớch cỏ nhõn, cố tỡnh hỡnh sự húa hoặc phi hỡnh sự húa đối với một số hành vi của cỏc cỏ nhõn nhất định làm giảm hiệu quả của phỏp luật với ý nghĩa là cỏn cõn cụng lý duy trỡ trật tự xó hội.

Thứ ba, do thiờn hƣớng buộc tội trong phong cỏch và tƣ duy hoạt động của cỏc cỏn bộ tố tụng. Thực tế cho thấy cũn tồn tại tỡnh trạng cỏc cỏn bộ tũa ỏn núi riờng và cỏn bộ tƣ phỏp núi chung chỉ chỳ ý tới cỏc tỡnh tiết buộc tội mà khụng chỳ ý tới tỡnh tiết gỡ tội liờn quan tới cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm núi chung, hậu quả phạm tội núi riờng. Do đú, cần phải nõng cao cho cỏn bộ ý thức đỳng đắn về phỏp luật, vấn đề giỏo dục lƣơng tõm và ý thức phỏp luật phải đặt lờn hàng đầu. Cỏc cỏn bộ tƣ phỏp trƣớc hết phải đặt niềm tin vào cỏi tốt, cỏi lành mạnh trƣớc khi bắt tay vào tỡm hiểu vụ việc. Cú nhƣ thế mới đảm bảo đƣợc những giỏ trị và những quyền nhõn bản thiờng liờng của con ngƣời. Đỳng nhƣ lời Bỏc núi: " Núi cho cựng, vấn đề phỏp luật cũng nhƣ mọi vấn đề khỏc trong lỳc này là vấn đề ở đời và làm ngƣời" và cơ quan ỏp dụng phỏp luật phải làm sao để " khộo nõng cao cỏi tốt, khộo sửa cỏi xấu cho họ" nhƣ thế mới phỏt huy đƣợc hiệu quả của hoạt động ỏp dụng phỏp luật.

Thứ ba, núi cho cựng thỡ hoạt động ỏp dụng phỏp luật là hoạt động sỏng tạo phỏp luật, ngƣời ỏp dụng phỏp luật nếu quỏ cứng nhắc cũng sẽ dẫn đến những sai phạm. Bởi lẽ đem một cỏi khuụn khổ nhất định, chật hẹp mà lắp vào tất cả những con ngƣời khỏc nhau là một chứng bệnh. Hơn nữa, thực tế muụn màu muụn vẻ nhiều khi phỏp luật khụng thể điều chỉnh những quan hệ mới phỏt sinh trong xó hội. Do đú, sự sỏng tạo của ngƣời thẩm phỏn núi riờng và của cỏn bộ tƣ phỏp núi chung trong hoạt động phỏp luật là một đũi hỏi cấp thiết đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.

Thứ tư, cụng tỏc chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra của cỏc cơ quan cấp trờn đối với cỏc cơ quan cấp dƣới chƣa chặt chẽ, sỏt sao, dẫn đến những sai phạm trong quỏ trỡnh ỏp dụng khụng thống nhất và thiếu chớnh xỏc của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.

Suy cho cựng, cỏc nguyờn nhõn trờn cựng với những hạn chế xảy ra trong thực tế đó làm giảm hiệu quả trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội

phạm, cũng nhƣ việc thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự của nhà nƣớc. Chớnh vỡ vậy, việc hoàn thiện những quy định liờn quan đến dấu hiệu hậu quả núi riờng và phỏp luật hỡnh sự núi chung là một vấn đề cấp thiết, đƣợc đặt ra giải quyết tại Chƣơng 3 dƣới đõy.

Chương 3

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)