Hậu quả phạm tội dự nhỡn nhận dƣới gúc độ nào thỡ cũng phản ỏnh những đặc điểm xó hội phỏp lý - phỏp lý sau đõy:
Thứ nhất, hậu quả phạm tội trong mặt khỏch quan của tội phạm phải là thiệt hại cụ thể gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ.
Sự tỏc động của hành vi nguy hiểm cho xó hội tỏc động lờn cỏc bộ phận cấu thành quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ khụng phải theo hƣớng cú lợi mà gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ đú. Thiệt hại mà tội phạm gõy ra là thiệt hại cụ thể nhất định cú thể là thiệt hại về tài sản, tớnh mạng, nhƣng phải là sự cụ thể húa của hành vi phạm tội chứ khụng phải là dấu hiệu chung chung. Đú là hậu quả phạm tội. Bất kỳ một tội phạm nào đều cú thể gõy ra (hoặc đe dọa gõy ra) thiệt hại cho xó hội ở cỏc mức độ khỏc nhau cho khỏch thể tƣơng ứng đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự. Nếu nhƣ một hành vi tuy cú dấu hiệu của tội phạm nhƣng thực tế lại khụng gõy ra hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại cho những quan hệ mà luật hỡnh sự bảo vệ thỡ hành vi đú cũng khụng cấu thành tội phạm. Trong cỏc cấu thành tội
phạm của Bộ luật hỡnh sự, dấu hiệu hậu quả phạm tội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả cỏc cấu thành tội phạm. Vớ dụ: Trong cấu thành tội phạm tội phỏ hoại việc thực hiện chớnh sỏch kinh tế - xó hội (Điều 86 Bộ luật hỡnh sự) quy định: "Ngƣời nào cú một trong những hành vi sau đõy nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn thỡ…, hành vi đú xõm phạm đến việc thực hiện đỳng đắn cỏc chớnh sỏch lớn của nhà nƣớc về kinh tế - xó hội, là khỏch thể loại của tội phạm. Trong trƣờng hợp này, luật hỡnh sự khụng quy định hậu quả phạm tội là dấu hiệu định tội của tội phạm cũng khụng phải là căn cứ xỏc định tội phạm hoàn thành. Hay núi cỏch khỏc, nú khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm Điều 86 Bộ luật hỡnh sự. Núi nhƣ vậy cú nghĩa là, dấu hiệu này chỉ đƣợc mụ tả trong trƣờng hợp hành vi chỉ cú tớnh nguy hiểm hoặc tớnh nguy hiểm đầy đủ khi hậu quả phạm tội xảy ra. Vớ dụ: Trong tội hủy hoại rừng (Điều189 Bộ luật hỡnh sự), nếu chỉ cú hành vi đốt, phỏ rừng chƣa phản ỏnh hết tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, nếu nhƣ hành vi đú khụng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn vi phạm hay hành vi đối xử tàn ỏc, thƣờng xuyờn ức hiếp, ngƣợc đói, làm nhục nạn nhõn chỉ cú tớnh nguy hiểm đầy đủ cho xó hội của tội bức tử khi đó gõy ra hậu quả là dẫn đến xử sự tự sỏt của nạn nhõn, hành vi giết ngƣời trong cấu thành tội phạm Điều 94 Bộ luật hỡnh sự tội giết con mới đẻ cú tớnh nguy hiểm cho xó hội khi hậu quả xảy ra là dẫn tới đứa trẻ bị chết. Theo đú:
Hậu quả núi chung phải đƣợc mụ tả trong tất cả cỏc cấu thành tội phạm vụ ý. Vụ ý là sự phủ định chủ quan ớt nghiờm trọng hơn sự phủ định chủ quan của lỗi cố ý. Do vậy, chỉ trong sự thống nhất với sự phủ định khỏch quan ở mức độ gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội thỡ hành vi mới cú tớnh nguy hiểm cho xó hội. Đối với tội cố ý dấu hiệu hậu quả khụng đƣợc mụ tả trong tất cả cỏc cấu thành tội phạm mà chỉ ở trong một số cấu thành tội phạm [20, tr. 152].
Việc quy định thiệt hại đú phải xõm phạm tới quan hệ mà luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ cho phộp ta phõn biệt sự thiệt hại gõy ra cho những quan hệ xó hội thuộc đối tƣợng điều chỉnh của những ngành luật khỏc.
Thứ hai, hậu quả phạm tội trong mặt khỏch quan của tội phạm được thể hiện qua sự biến đổi trạng thỏi bỡnh thường của bộ phận cấu thành khỏch thể hay cũn được gọi là đối tượng tỏc động của tội phạm.
Nhƣ đó trỡnh bày, hậu quả phạm tội là thiệt hại do hành vi phạm tội
gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ, cụ thể là gõy thiệt hại cho những yếu tố cấu thành quan hệ xó hội gồm: Đối tƣợng, chủ thể, nội dung cỏc quan hệ xó hội. Cấu thành tội phạm mụ tả hậu quả phạm tội qua dấu hiệu phản ỏnh sự biến đổi tỡnh trạng bỡnh thƣờng của đối tƣợng tỏc động. Tựy theo cỏch thức, cƣờng độ xõm hại mà thiệt hại cú thể đƣợc thể hiện dƣới những dạng cụ thể sau:
Thứ nhất, đú là thiệt hại về thể chất. Thiệt hại này bao gồm: Thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe: Vớ dụ: Tội cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe cho ngƣời khỏc do vƣợt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 106 Bộ luật hỡnh sự) dấu hiệu hậu quả đƣợc mụ tả với tỷ lệ thƣơng tật là từ 31% trở lờn hoặc dẫn đến chết ngƣời do vƣợt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng.
Thứ hai, đú là sự thiệt hại về vật chất. Thiệt hại này cú thể đƣợc thể hiện dƣới dạng tài sản bị phỏ hoại, bị chiếm đoạt hay làm hƣ hỏng… Vớ dụ: Trong cấu thành tội phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hỡnh sự), dấu hiệu hậu quả của tội phạm đƣợc mụ tả là thiệt hại từ năm trăm nghỡn đồng đến dƣới năm mƣơi triệu đồng, hay tội hủy hoại hoặc cố ý làm hƣ hỏng tài sản dấu hiệu hậu quả đƣợc mụ tả là tài sản bị hủy hoại hoặc làm hƣ hỏng cú giỏ trị cú giỏ tri từ năm trăm nghỡn đồng đến dƣới năm trăm triệu đồng hoặc dƣới năm trăm nghỡn đồng nhƣng gõy hậu quả nghiờm trọng.
Thứ ba, hậu quả của tội phạm cũn thể hiện dưới dạng thiệt hại về tinh thần. Hành vi phạm tội ảnh hƣởng tới uy tớn, danh dự, nhõn phẩm của con ngƣời. Vớ dụ: Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 Bộ luật hỡnh sự); tội làm nhục ngƣời khỏc (Điều 121 Bộ Luật hỡnh sự); tội vu khống (Điều 122 Bộ luật hỡnh sự).
Thứ tư, thiệt hại về chớnh trị: Là hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra xõm phạm tới sự vững mạnh của chế độ chớnh trị của nhà nƣớc ta. Vớ dụ: Tội phỏ rối an ninh (Điều 89 Bộ luật hỡnh sự) hay tội tuyờn truyền chống Nhà nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 88 Bộ luật hỡnh sự)…
Ngoài ra, theo GS.TS. Nguyễn Ngọc Hũa cũn cú sự biến đổi khỏc nhƣ: Một là, sự biến dạng xử sự của con ngƣời. Hành vi nguy hiểm cho xó hội cú thể làm biến dạng xử sự của con ngƣời, khiến cho ngƣời đú cú thể làm hoặc khụng làm một việc, mà việc đú cú thể coi là kết quả của hành vi khỏch quan đó thực hiện của ngƣời phạm tội. Chẳng hạn:
Trong Điều 100 tội bức tử, xử sự tự sỏt của nạn nhõn chớnh là hậu quả của hành vi bức tử; bờn cạnh đú, cũn cú sự biến đổi từ tỡnh trạng bỡnh thƣờng sang tỡnh trạng nguy hiểm. Là trƣờng hợp mà chỳng ta chỉ thừa nhận hành vi chỉ cấu thành tội phạm nếu gõy ra một tỡnh trạng hết sức nguy hiểm [20, tr. 115].
Núi túm lại, cỏc dạng thiệt hại này chỳng ta cú thể định tớnh và định lƣợng đƣợc bằng cỏc chỉ số ƣớc định trong từng thời gian và hoàn cảnh cụ thể. Tổng hợp tất cả cỏc thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra sẽ đạt đƣợc một đại lƣợng chung là hậu quả phạm tội. Qua đú, nhà làm luật cú thể phõn định thành cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cỏc mức độ hậu quả phạm tội để phõn chia khung hỡnh phạt cũng nhƣ xỏc định tỡnh tiết định khung trong phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.
hành vi phạm tội.
Ph.Ăngghen đó viết:
Chỳng ta cũng thấy rằng nguyờn nhõn và kết quả là những khỏi niệm chỉ cú ý nghĩa là nguyờn nhõn và kết quả khi đƣợc ỏp dụng vào một trƣờng hợp riờng biệt, nhất định; nhƣng một khi chỳng ta nghiờn cứu trƣờng hợp riờng biệt ấy trong mối liờn hệ chung của nú với toàn bộ thế giới thỡ những khỏi niệm ấy lại vẫn gắn lại với nhau và xoắn suýt với nhau trong một khỏi niệm về sự tỏc động qua lại lẫn nhau một cỏch phổ biến, trong đú nguyờn nhõn và kết quả luụn luụn thay đổi vị trớ cho nhau; cỏi ở đõy hoặc trong lỳc này là nguyờn nhõn thỡ ở chỗ khỏc hoặc ở lỳc khỏc lại là kết quả và ngƣợc lại [36, tr. 80].
Cũng nhƣ vậy, khi nghiờn cứu dấu hiệu hậu quả phạm tội khụng thể chỉ nhỡn nú trong sự đơn lẻ mà phải chỉ ra đƣợc mối liờn hệ hữu cơ biện chứng giữa nú và những dấu hiệu trong mặt khỏch quan của tội phạm núi chung, dấu hiệu hành vi phạm tội núi riờng. Trong một cấu thành tội phạm nếu dấu hiệu hành vi là biểu hiện thứ nhất, hậu quả phạm tội là biểu hiện thứ hai trong mặt khỏch quan của tội phạm thỡ quan hệ nhõn quả giữa hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả phạm tội là biểu hiện thứ ba trong mặt khỏch quan của tội phạm. Mối quan hệ khỏch quan giữa hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả phạm tội là nội dung bắt buộc để giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của một ngƣời đối với hành vi mà ngƣời đú thực hiện khi hậu quả xảy ra. Đối với cỏc cấu thành vật chất, dấu hiệu hậu quả phạm tội đƣợc quy định là một dấu hiệu bắt buộc thỡ việc xỏc định mối quan hệ nhõn quả trong trƣờng hợp này cú ý nghĩa định tội và xỏc định giai đoạn hoàn thành của tội phạm. Khi hậu quả khụng đƣợc quy định là dấu hiệu bắt buộc thỡ khi trƣờng hợp hậu quả phạm tội xảy ra, việc xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả phạm tội cú ý nghĩa
quan trọng trong việc giải quyết trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt. Khoa học luật hỡnh sự Việt Nam, cũng nhƣ cỏc ngành khoa học cụ thể khỏc khụng cú lý luận riờng về mối quan hệ nhõn quả, mà chỉ cụ thể húa nội dung cặp phạm trự nhõn - quả của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào lĩnh vực của mỡnh, nhằm giải quyết vấn đề cơ sở khỏch quan của trỏch nhiệm hỡnh sự.
Theo đú, quan hệ nhõn quả là một dạng của mối liờn hệ giữa cỏc hiện tƣợng trong đú một hiện tƣợng đƣợc gọi là nguyờn nhõn trong những điều kiện nhất định làm phỏt sinh một hiện tƣợng khỏc đƣợc gọi là kết quả. Với cỏch hiểu nhƣ vậy, nguyờn nhõn trong luật hỡnh sự chỉ cú thể là hành vi trỏi phỏp luật và kết quả chỉ cú thể là hậu quả phạm tội.
Căn cứ vào nội dung cặp phạm trự nhõn - quả cú thể trỡnh bày nội dung mối quan hệ giữa hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả phạm tội đó xảy ra dƣới những nội dung nhƣ sau:
Một là, hành vi trỏi phỏp luật xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội về mặt thời gian.
Vớ dụ: Trong cấu thành tội phạm tội cố ý gõy thƣơng tớch trƣớc khi cú hậu quả là thiệt hại về sức khỏe, tớnh mạng của nạn nhõn thỡ ngƣời đú phải cú hành vi cú khả năng gõy thƣơng tổn cho ngƣời khỏc nhƣ đõm, chộm.v.v… Đõy là căn cứ đầu tiờn cần thiết cho việc kiểm tra sự tồn tại của quan hệ nhõn quả. Khi đó xỏc định căn cứ này khụng thỏa món thỡ cú khả năng loại trừ đƣợc ngay khả năng tồn tại mối quan hệ nhõn quả. Đõy chớnh là ý nghĩa thực tiễn của việc xỏc định căn cứ về thời gian này.
Hai là, hành vi trỏi phỏp luật bị phỏp luật hỡnh sự cấm phải chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả nguy hiểm cho xó hội.
Trong những điều kiện nhất định, những khả năng chứa đựng trong hành vi nguy hiểm cho xó hội và trỏi phỏp luật sẽ làm sản sinh ra hậu quả phạm tội. Thụng thƣờng, hành vi trỏi phỏp luật với tớnh cỏch là nguyờn
nhõn sẽ trực tiếp tỏc động đến đối tƣợng tỏc động gõy thiệt hại cho khỏch thể của tội phạm. Chẳng hạn: Hành vi phỏ hủy nhà ga, bến cảng, cầu, phà, tàu hỏa…gõy thiệt hại cho cơ sở vật chất của quốc gia, hay hành vi cố ý từ bỏ nhiệm vụ cụng tỏc của cỏn bộ, cụng chức trong tội đào nhiệm sẽ gõy thiệt hại đỏng kể cho lợi ớch của nhà nƣớc, tập thể, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Trong những trƣờng hợp hành vi nguy hiểm cho xó hội chỉ đúng vai trũ "cộng hƣởng" trong quỏ trỡnh gõy thiệt hại cho khỏch thể của tội phạm, đƣợc biểu hiện dƣới hỡnh thức khụng hành động phạm tội. Vớ dụ: Hành vi cấp cứu khụng kịp thời của bỏc sỹ khi bệnh nhõn đang nguy hiểm kịch dẫn đến việc ngƣời bệnh chết hay hành động khụng cứu ngƣời bị tai nạn giao thụng, khiến cho ngƣời đú chết…Nhƣ vậy, tớnh chất " cộng hƣởng" trong trƣờng hợp này đƣợc hiểu là làm cho tỡnh trạng mà nạn nhõn rơi vào trƣớc đú phỏt triển tới mức gõy thiệt hại cho quan hệ xó hội mà luật hỡnh sự bảo vệ.
Ba là, hậu quả nguy hiểm cho xó hội xảy ra phải do chớnh hành vi trỏi phỏp luật đó được thực hiện gõy ra, cú nghĩa là thiệt hại trong thực tế chớnh là sự phỏt triển của khả năng chứa đựng trong hành vi trỏi phỏp luật gõy ra.
Trong trƣờng hợp này, chỳng ta cần phải phõn biệt rừ yếu tố nào là nguyờn nhõn và đõu là điều kiện phạm tội. Nguyờn nhõn là yếu tố trực tiếp sinh ra hậu quả và quỏ trỡnh đú chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố với tƣ cỏch là điều kiện phạm tội cũn điều kiện phạm tội cú thể là yếu tố tự nhiờn, sỳc vật hoặc xử sự của con ngƣời, nú khụng trực tiếp sản sinh ra kết quả nhƣng nú ảnh hƣởng tới quỏ trỡnh vận động của nguyờn nhõn thành kết quả. Vớ dụ: Hành vi đốt nhà A của B do thự hằn cỏ nhõn nhƣng ngọn lửa gặp giú lớn đó gõy ra thiệt hại lớn cho tài sản của những gia đỡnh khỏc.
Căn cứ thứ ba này đƣợc đặt ra và đũi hỏi phải đƣợc kiểm tra vỡ trờn thực tế khụng phải hành vi trỏi phỏp luật nào, dự chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả nguy hiểm cho xó hội đều gõy ra hậu quả đú và trong
nhiều trƣờng hợp hậu quả nguy hiểm cho xó hội xảy ra lại là kết quả của hành vi trỏi phỏp luật khỏc. Vớ dụ: A dựng dao tấn cụng B làm B bị thƣơng nặng nguy hiểm đến tớnh mạng vẫn cũn khả năng cứu chữa đƣợc nhƣng trong quỏ trỡnh điều trị do y tỏ tiờm nhầm thuốc nờn bệnh nhõn đú đó tử vong. Nhƣ vậy, hành vi cố ý gõy thƣơng tớch của A mặc dự về hỡnh thức cú khả năng chứa đựng hậu quả chết ngƣời nhƣng việc B chết khụng phải do chớnh hành vi của A gõy ra.
Theo GS.TS. Nguyễn Ngọc Hũa thỡ quan hệ nhõn quả cú thể đƣợc thể hiện dƣới một số dạng cụ thể sau: Quan hệ nhõn quả đơn trực tiếp: là trƣờng hợp chỉ cú một hành vi đúng vai trũ là nguyờn nhõn của hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Vớ dụ: Hành vi gõy tai nạn chết ngƣời của B. Đõy là dạng quan hệ nhõn quả phổ biến hơn cả. Tuy nhiờn, trong nhiều trƣờng hợp hậu quả xảy ra là sự vận động của nhiều hành vi đúng vai trũ là nguyờn nhõn. Đõy chớnh là hỡnh thức thứ hai của mối quan hệ nhõn quả - Dạng quan hệ nhõn quả kộp trực tiếp: Vớ dụ: A và B do thự hằn với C đó cựng đốt nhà của C. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp này hành vi của A và B là độc lập đối với hậu quả căn nhà bị hủy hoại