Hậu quả phạm tội là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong việc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Nú đƣợc thể hiện trờn nhiều phƣơng diện: Xỏc định tội phạm, phõn loại tội phạm, đỏnh giỏ tớnh chất của tội phạm, xỏc định cỏc tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, quyết định hỡnh phạt… và là một vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự. Vẫn cũn nhiều quan điểm khỏc nhau xung quanh khỏi niệm hậu quả phạm tội.
Theo Cuốn Từ điển thuật ngữ luật học định nghĩa: "Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra cho quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ" [23, tr. 118]. Theo đú, thỡ thiệt hại này cú thể là thiệt hại về mặt vật chất, thiệt hại về tinh thần, cỏc biến đổi xó hội nguy hiểm khỏc xõm phạm tới quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ.
Theo Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung) do GS.TS.Vừ Khỏnh Vinh chủ biờn quan niệm: "Hậu quả của tội phạm là thiệt hại (Sự thay đổi nguy hiểm) do hành vi phạm tội gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ" [65, tr. 196].
GS.TSKH. Lờ Cảm viết: "Hậu quả phạm tội là sự thiệt hại cụ thể nhất định và đỏng kể do hành vi phạm tội gõy ra cho cỏc lợi ớch (khỏch thể) cho cỏc quan hệ xó hội đƣợc bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự" [6, tr. 367].
GS.TS Nguyễn Ngọc Hũa lại cho rằng: "Hậu quả của tội phạm là sự gõy thiệt hại cho khỏch thể của tội phạm và thƣờng đƣợc thể hiện qua sự biến đổi tỡnh trạng bỡnh thƣờng của bộ phận cấu thành khỏch thể hay cũn gọi là đối tƣợng tỏc động của tội phạm" [20, tr. 153].
Cú thể núi, về tờn gọi vẫn chƣa cú sự thống nhất, cú quan điểm dựng thuật ngữ "hậu quả của tội phạm", cú quan điểm sử dụng thuật ngữ "hậu quả phạm tội" hay "hậu quả nguy hiểm cho xó hội", song dự gọi theo cỏch nào thỡ vấn đề cốt lừi đƣợc nhấn mạnh tới ở tất cả cỏc quan điểm đú là hậu quả là sự gõy thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra và nú xõm phạm tới quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ. Quan điểm của GS. TSKH. Lờ Cảm đó nhấn mạnh tới tớnh cụ thể và mức thiệt hại đỏng kể mà tội phạm gõy ra, nhấn mạnh đƣợc sự khỏc biệt giữa thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra so với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật khỏc. Cũn GS.TS. Nguyễn Ngọc Hũa nhấn mạnh đƣợc nội dung sự thể hiện thiệt hại đú dƣới hỡnh thức cụ thể đú là sự biến đổi của đối tƣợng tỏc động. Mặc dự vậy, việc đƣa ra một khỏi niệm vừa chớnh xỏc, đầy đủ về mặt nội dung vừa ngắn gọn, logic về mặt phỏp lý lại bảo đảm đƣợc sự thống nhất trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật thỡ theo chỳng tụi khỏi niệm đú phải thể hiện đƣợc: Thứ nhất là bản chất phỏp lý của nú; thứ hai là sự thể hiện của dấu hiệu hậu quả phạm tội; thứ ba là mối quan hệ của nú với hành vi nguy hiểm cho xó hội và nú phải đƣợc quy định trong phỏp luật hỡnh sự. Trờn cơ sở tiếp thu cú chọn lọc những quan điểm khoa học trờn đõy, cũng nhƣ việc xem xột dấu hiệu đú trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, chỳng tụi xin đƣa ra khỏi niệm này dƣới gúc độ luật hỡnh sự nhƣ sau: Hậu quả phạm tội là thiệt hại cụ thể (vật chất, thể chất, tinh thần, chớnh trị) do hành vi phạm tội gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ, đồng thời
là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm vật chất, nú thể hiện qua sự biến đổi tỡnh trạng bỡnh thường của đối tượng tỏc động của tội phạm.
Từ khỏi niệm khoa học đó nờu về dấu hiệu hậu quả phạm tội trờn đõy cú thể khẳng định bản chất của dấu hiệu hậu quả phạm tội chớnh là sự gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ, đồng thời với tƣ cỏch là dấu hiệu bắt buộc của tất cả cỏc cấu thành tội phạm vật chất, hậu quả phạm tội lại đúng vai trũ rất quan trọng để xỏc định dấu hiệu khỏc trong mặt khỏch quan của tội phạm, cũng nhƣ trong thực tiễn xõy dựng phỏp luật và cú những kiến giải quan trọng trong việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự.