Thực tiễn ỏp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội qua một số bản ỏn

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 60 - 77)

244 Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm Khoản 2,

2.2.1.2.Thực tiễn ỏp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội qua một số bản ỏn

"Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật là hỡnh sự là hỡnh thức sống của quy phạm phỏp luật. Tớnh hợp lý và hiệu quả của quy phạm phỏp luật hỡnh sự đƣợc kiểm nghiệm và đỏnh giỏ qua thực tiễn xột xử" [59, tr. 16]. Để cú cơ sở đỏnh giỏ một cỏch toàn diện những ƣu, nhƣợc điểm đối với dấu hiệu hậu quả phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành, chỳng tụi đó dựa trờn những bài bỏo, cụng trỡnh nghiờn cứu, giỏo trỡnh, những bản ỏn đƣợc thu thập ngẫu nhiờn, những quyết định giỏm đốc thẩm từ thời điểm năm 2000 -2010. Cụ thể, việc xem xột dấu hiệu hậu quả phạm tội trong thực tiễn ỏp dụng đƣợc thể hiện dƣới những khớa cạnh sau:

* Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong thực tiễn xỏc định tội danh

Định tội danh vừa là một quỏ trỡnh nhận thức lý luận cú tớnh lụgic, đồng thời là một trong những dạng của hoạt động thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự cũng nhƣ phỏp luật tố tụng hỡnh sự và đƣợc tiến hành trờn cơ sở những dạng chứng cứ, cỏc tài liệu đó thu thập đƣợc và cỏc tỡnh tiết thực tế của vụ ỏn hỡnh sự để đối chiếu, so sỏnh và kiểm tra nhằm xỏc định sự hợp phỏp giữa cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội đƣợc thực hiện với cỏc dấu hiệu trong cỏc cấu thành tội phạm cụ thể tƣơng ứng do luật hỡnh sự quy định [9, tr. 33].

Khi định tội danh một trong cỏc bƣớc ngƣời ỏp dụng phỏp luật phải làm là đối chiếu kiểm tra cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm với tỡnh tiết cụ thể của hành vi nguy hiểm cho xó hội đƣợc thực hiện. Trong quỏ trỡnh này đƣơng nhiờn phải cú sự đối chiếu mức độ thiệt hại thực tế và thiệt hại đƣợc mụ tả trong cấu thành tội phạm. Cuối cựng, trờn cơ sở đối chiếu đú, thỡ mới tiến hành ra một văn bản ỏp dụng phỏp luật. Đối với những cấu thành tội phạm vật chất, thỡ cơ quan cú thẩm quyền nhất thiết phải xỏc định đƣợc hậu quả đú. Vỡ nếu thiệt hại khụng do hành vi đú gõy nờn thỡ khụng thể truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cũng nhƣ định tội danh đƣợc. Tuy nhiờn, vấn đề định tội

danh trong thực tế vẫn cú những vƣớng mắc, bởi lẽ việc lựa chọn một điều luật trong phần cỏc tội phạm cụ thể và đối chiếu những dấu hiệu đƣợc mụ tả trong cấu thành tội phạm đú với những tỡnh tiết của vụ ỏn xảy ra trong thực tế vẫn cú sự nhầm lẫn giữa cú tội với khụng cú tội, tội danh này với tội danh khỏc. Thụng thƣờng những sai phạm đú đƣợc thể hiện dƣới những dạng cụ thể sau:

Trường hợp 1: Thực tiễn định tội danh cú sai lầm trong việc xỏc định một người cú tội hay khụng cú tội.

Điều 2 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định: "Chỉ ngƣời nào phạm một tội đó đƣợc Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự" [33, Điều 2]. Nghĩa là, dƣới gúc độ phỏp lý một ngƣời chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi đƣợc quy định trong Bộ luật hỡnh sự mà thụi. Do đú, biết hành vi ấy cú đƣợc quy định trong Bộ luật hỡnh sự và cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng thỡ phải xỏc định hành vi đú cú cấu thành tội phạm cụ thể nào đú hay khụng. Một hành vi khi cú đủ cỏc điều kiện cấu thành một tội phạm cụ thể thỡ cú nghĩa là hành vi đú là hành vi phạm tội và ngƣời thực hiện hành vi sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Yờu cầu quan trọng khi xỏc định tội phạm là làm rừ ranh giới giữa hành vi bị coi là tội phạm và hành vi vi phạm phỏp luật khỏc. Bởi lẽ, tựy từng vi phạm với mức độ khỏc nhau thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý đối với hành vi đú là khỏc nhau. Việc xỏc định rừ giới hạn đú sẽ hạn chế tối đa đƣợc tỡnh trạng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự những trƣờng hợp chƣa đến mức phải bị coi là tội phạm hay trƣờng hợp bỏ lọt tội phạm.

Thực tế cho thấy, trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử khụng ớt cơ quan cú thẩm quyền xỏc định tội phạm chƣa chớnh xỏc dẫn đến trƣờng hợp bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan ngƣời vụ tội. Đối với một ngƣời thực hiện hành vi mà xột trờn nhiều bỡnh diện nhƣ mức độ thiệt hại mà ngƣời đú gõy ra, lỗi, động cơ, mục đớch khi thực hiện tội phạm là "nguy hiểm đỏng kể" cho xó hội

nhờn phỏp luật, coi nhẹ cụng cụ để duy trỡ xó hội cú mức độ quan trọng này từ đú sẽ tiếp tục cú những hành vi sai phạm khỏc.

Ngƣợc lại, khi một ngƣời thực hiện hành vi khụng "nguy hiểm đỏng kể" mà họ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự sẽ dẫn tới tõm lý hoang mang, sợ luật phỏp, từ đú cú cỏi nhỡn phiến diện về phỏp luật, chỉ thấy tớnh trừng trị nghiờm khắc mà khụng thấy đƣợc bản chất khoan hồng của phỏp luật. Vỡ vậy, đũi hỏi cỏc cơ quan, cỏn bộ tƣ phỏp phải là những ngƣời cú năng lực, trỏch nhiệm để xỏc định chớnh xỏc ranh giới giữa hành vi vi phạm phỏp luật và tội phạm. Do đú, ngoài việc xỏc định đỳng hành vi nguy hiểm cho xó hội, thỡ việc xỏc định hậu quả phỏp lý mà hành vi đú gõy ra cũng đúng vai trũ quan trọng khụng thể thiếu nhất là trong những tội phạm cú cấu thành vật chất. Thụng qua thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử cú thể nờu một số trƣờng hợp điển hỡnh về việc xỏc định tội phạm khụng cú căn cứ chớnh xỏc sau:

Một là, cũn tồn tại trường hợp truy tố đối với hành vi khụng đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm.

Cụ thể trong trƣờng hợp này hành vi nguy hiểm cho xó hội mà ngƣời đú gõy ra khụng đỏng kể để xử lý về hỡnh sự, hoặc việc xỏc định dấu hiệu hậu quả phạm tội với ý nghĩa là dấu hiệu bắt buộc để định tội danh cũn cú những phiến diện, khỏch quan chƣa đủ cơ sở để định tội.

Tại khoản 4 Điều 8 của Bộ luật hỡnh sự quy định: "Những hành vi tuy cú dấu hiệu của tội phạm, nhƣng tớnh chất nguy hiểm của hành vi đú là khụng đỏng kể, thỡ khụng bị coi là tội phạm mà phải xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự khỏc" [33, Điều 8].Trong trƣờng hợp xử oan ngƣời vụ tội cơ quan cú thẩm quyền đó đƣa cả những trƣờng hợp mà sự nguy hiểm của hành vi là khụng đỏng kể để truy tố và xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự. Hay núi cỏch khỏc hành vi của họ khụng cấu thành tội phạm.

Vớ dụ: Huỳnh Văn Tỏm là ngƣời làm cụng đi ghe cõu mực cho nhà ụng Phan Văn Ba ở ấp Cỏ Lúc, xó Đại An, huyện Trà Cỳ. Chiều ngày 28-8-1996 Tỏm cựng Mai nhậu tại nhà anh Trƣờng, trong lỳc nhậu hai ngƣời đó cói nhau, Mai ra sõn thỏch thức Tỏm, Tỏm chạy theo rƣợt đuổi Mai chạy ngang qua nhà chị Đặng Thị Dỳng gặp chị Ba Giật, Tỏm núi với chị Ba Giật kờu Mai về ngủ, khụng Tỏm đỏnh chết, xong Tỏm bỏ xuống ghe, đỳng lỳc này trong quỏn chị Dỳng cú Đệ, Đựng, Sơn và Cƣờng đang nhậu. Nghe tiếng la lối Đựng mới hỏi Sơn: "Tao đỏnh nú cú đƣợc khụng". Sơn đồng ý. Liền lỳc đú, Đựng đi ra thỡ Tỏm cũng từ dƣới ghe quay trở lờn, Đựng liền núi: "Mời Tỏm đi cụng an", Tỏm trả lời: "Tụi làm gỡ mà mời tụi" Mó Văn Đựng và Trần Bảo Sơn núi: "Tao là cụng an ấp mời mày đi khụng", sau đú Đựng và Sơn kố Tỏm dẫn tới nhà anh Trận cụng an xó nhƣng khụng gặp anh Trận mà gặp anh Trƣờng, anh Trƣờng xin cho Tỏm rồi cả hai bờn cựng về, đi đƣợc một đoạn thỡ Tỏm chửi thề, khụng rừ chửi ai, Đựng nghe chạy theo đỏnh vào lƣng Tỏm hai thoi rồi tiếp tục đỏ vào bụng Tỏm hai cỏi làm cho Tỏm bất tỉnh phải đƣa đi bệnh viện điều trị. Theo kết quả giỏm định số 76/GĐPY ngày 23/10/1996 của tổ chức giỏm định phỏp y tỉnh Trà Vinh kết luận Huỳnh Văn Tỏm khụng bị tổn thƣơng và khụng cú tỷ lệ thƣơng tật. Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 12/ HSST ngày 25/2/1997 của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Trà Cỳ đó xử: ỏp dụng điểm c, khoản 2 điều 109, khoản 1,2 điều 17, điểm a khoản 1 điều 38, khoản 1,2 điều 44 và điều 210 Bộ luật hỡnh sự 1985 xử phạt bị cỏo Nguyễn Văn Đựng 24 thỏng tự về hành vi "cố ý gõy thƣơng tớch", 3 thỏng tự về tội "giả mạo chức vụ", tổng hợp hỡnh phạt là 27 thỏng tự và đƣợc khấu trừ thời hạn tạm giam. Bị cỏo Trần Bảo Sơn 12 thỏng tự nhƣng cho hƣởng ỏn treo, thời gian thử thỏch 24 thỏng tự về tội: "Giả mạo chức vụ", giao bị cỏo cho UBND xó Đại An quản lý, giỏo dục. Từ bản ỏn trờn, theo chỳng tụi hành vi của Nguyễn Văn Đựng và Trần Bảo Sơn tuy cú mạo danh cụng an nhƣng để nhằm mục đớch ngăn chặn hành vi của Tỏm uống rƣợu say, cú hành vi rƣợt đuổi gõy mất trị

Đựng phạm tội: "Giả mạo chức vụ" là khụng cú căn cứ phỏp luật. Đồng thời, chỳng ta cần chỳ ý tới hành vi thứ hai của Đựng là đấm đỏ anh Tỏm, hành vi này trƣớc hết xuất phỏt từ việc Tỏm chửi thề, nờn tuy cú đe dọa gõy ra thiệt hại cho sức khỏe của Tỏm nhƣng thực tế khụng gõy ra tỷ lệ thƣơng tật và tổn hại sức khỏe cho Tỏm. Mà theo quy định của Bộ luật hỡnh sự tổn hại về sức khỏe là một dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội cố ý gõy thƣơng tớch. Do đú, trong trƣờng hợp này hành vi của Đựng khụng đủ yếu tố cấu thành tội phạm. Nhƣ vậy, theo chỳng tụi việc tuyờn bị cỏo cú tội và quyết định hỡnh phạt khụng đỳng đó dẫn tới tỡnh trạng xử oan ngƣời vụ tội. Tại quyết định giỏm đốc thẩm, tũa hỡnh sự, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hủy quyết định của tũa phỳc thẩm tuyờn hai bị cỏo trờn vụ tội.

Vớ dụ: Tối ngày 31/1/2001, khi Nguyễn Văn Lũy đang uống rƣợu tại nhà anh Thỏi thỡ nghe anh Viết núi với Lũy: "Mày thế nào mà thằng Thắng nú bảo đập vỡ mồm". Lũy nghe vậy đó đến nhà anh Chỳc Văn Thắng vừa chửi vừa gọi anh Thắng ra mở cửa. Khi anh Thắng mở cửa thỡ Lũy xụng vào đỏnh Thắng, đƣợc mọi ngƣời can ngăn nờn Lũy đi về, cũn anh Thắng đƣợc đƣa đi bệnh viện điều trị. Tại giấy chứng thƣơng số 34 ngày 8/3/2000 của bệnh viện tỉnh Bắc Giang ghi: "Anh Thắng bị chấn động nóo, vết thƣơng phần mềm mi mắt trỏi, chấn thƣơng vựng mắt trỏi". Tại bản giỏm định phỏp y số 319 ngày 4/5/2000 của Tổ chức giỏm định phỏp y tỉnh Bắc Giang xỏc định anh Chỳc Văn Thắng bị thƣơng với tỷ tệ thƣơng tật là 20%. Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm ngày 27/4/2001 Tũa ỏn nhõn dõn huyện Tõn Yờn ỏp dụng điểm c khoản 2 điều 109, điểm h khoản 1 điều 38, điều 44 và điều 34 Bộ luật hỡnh sự năm 1985, xử phạt Nguyễn Văn Lũy 30 thỏng tự về tội cố ý gõy thƣơng tớch nhƣng cho hƣởng ỏn treo với thời gian thử thỏch là 48 thỏng, tớnh từ ngày tuyờn ỏn sơ thẩm. Buộc Nguyễn Văn Lũy bồi thƣờng cho anh Chỳc Văn Thắng số tiền 1.433.000đ. Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 80/HSPT ngày 24/ 8/2001 Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Bắc Giang ỏp dụng điểm c, khoản 2 điều 109, điều 34 và điều 7 Bộ luật hỡnh sự năm 1985, phạt Nguyễn Văn Lũy 30 thỏng tự về tội cố ý gõy

thƣơng tớch, thời hạn tự tớnh từ ngày 2/8/2001, buộc Nguyễn Văn Lũy phải bồi thƣờng cho anh Thắng số tiền là 2.000.000đ.

Tuy nhiờn, trong vụ ỏn này việc xỏc định hậu quả mà hành vi của bị cỏo Lũy gõy ra chƣa rừ ràng bởi lẽ anh Thắng cú bị thƣơng tớch ở mắt trƣớc khi bị anh Nguyễn Văn Lũy đỏnh, nhƣng trong bản giỏm định phỏp y khụng thể hiện rừ tỷ lệ thƣơng tật cú bao nhiờu phần trăm do bị cỏo gõy nờn và bao nhiờu phần trăm do bị đau mắt trƣớc đú, do đú chƣa đủ cơ sở xỏc định mức độ thiệt hại mà hành vi của bị cỏo gõy ra. Đối với trƣờng hợp nờu trờn, việc xỏc định khụng chớnh xỏc mức độ thiệt hại và tổn hại về sức khỏe cho những ngƣời bị hại, cũng nhƣ việc xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả do ngƣời thực hiện hành vi đú gõy ra chƣa đạt đƣợc hiệu quả do việc xỏc định mức độ thiệt hại ở mức độ chung chƣa cụ thể, một cõu hỏi đặt ra là hành vi của bị cỏo cú gõy thiệt thiệt hại tới mức đỏng kể hay chƣa thực chất vẫn cũn để ngỏ, dẫn đến việc nhận định tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội chƣa chớnh xỏc, ảnh hƣởng tới tớnh nghiờm minh của phỏp luật, đồng thời cũng thể hiện đƣợc những "lỗ hổng" trong hoạt động điều tra, truy tố và xột xử.

Hai là, bờn cạnh trường hợp truy tố một người khụng cú đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, cũn tồn tại trường hợp khụng truy tố, xột xử những hành vi cú dấu hiệu của tội phạm hay núi cỏch khỏc là bỏ lọt tội phạm.

Vớ dụ: Do mõu thuẫn từ trƣớc với Trịnh Minh Tuấn nờn Dƣơng Văn Tỏm đó rủ Tạ Văn Sấm, Nguyễn Văn Thành đi tỡm Tuấn để đỏnh. Trờn đƣờng đi, Tỏm luụn cú những lời lẽ kớch động nhƣ: "Đờm nay tỡm đƣợc sẽ đỏnh chết" hay "Tỡm cỏch đỏnh chết mẹ nú đi". Khi gặp Tuấn, Sấm đó rỳt dao đõm chết Tuấn. Sau đú cả bọn chạy trốn. Đi đƣợc một đoạn Sấm bảo với mọi ngƣời là đó đõm Tuấn. Tỏm đó bảo Sấm lau mỏu trờn dao và chạy trốn. Nhƣng cỏo trạng chỉ truy tố Sấm về hành vi "giết ngƣời" theo quy định tại

hợp này rừ ràng giữa Sấm, Tỏm và Thành cú sự thống nhất chớ và hành động. Đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy ra cỏi chết cho Tuấn. Thậm chớ, trong mối quan hệ này, Tỏm là ngƣời đúng vai trũ rủ rờ, lụi kộo liờn tục cú những lời lẽ kớch động đến Sấm. Việc khụng truy tố hành vi của Tỏm và Thành là dấu hiệu bỏ lọt tội phạm trong trƣờng hợp này.

Qua những trƣờng hợp trờn đõy, cú thể thấy trong thực tiễn xột xử việc coi một hành vi nguy hiểm cho xó hội nào đú là tội phạm vẫn cũn những tồn tại trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử do đội ngũ cỏn bộ cũn chƣa xỏc định những thiệt hại mà tội phạm gõy ra, chƣa chứng minh đƣợc chắc chắn những thiệt hại cụ thể nhƣ thế nào, cú phải do hành vi của ngƣời thực hiện tội phạm gõy ra hay khụng, dẫn đến tỡnh trạng tuyờn bị cỏo phạm tội sai, chƣa đủ căn cứ đó tuyờn bị cỏo phạm tội. Chớnh điều đú dẫn đến việc khụng đảm bảo đƣợc tớnh cụng minh, cú căn cứ và đỳng phỏp luật của hỡnh phạt mà Tũa ỏn quyết định, thậm chớ xõm phạm tới quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn nhƣ là những giỏ trị xó hội cao quý nhất đƣợc nhà nƣớc thừa nhận trong nhà nƣớc phỏp quyền. Hơn thế nữa, nú cũn ảnh hƣởng tới tớnh phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Từ đú, sẽ giảm lũng tin đối với nhõn dõn vào Tũa ỏn và phỏp luật, giảm hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Trường hợp 2: cú sự nhầm lẫn giữa tội danh này với tội danh khỏc

Thực tế này thƣờng xảy ra trong nhúm tội mà mặt khỏch quan của cỏc tội này tƣơng đối giống nhau. Trờn thực tế thƣờng cú sự nhầm lẫn giữa tội cố ý gõy thƣơng tớch và tội giết ngƣời vỡ về hành vi khỏch quan, cụng cụ, phƣơng tiện phạm tội, hậu quả phạm tội (Đều cú thể dẫn tới chết ngƣời) của hai tội phạm này tƣơng đối giống nhau. Cụ thể, là nhầm lẫn giữa tội "giết ngƣời" tại

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 60 - 77)