Hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liờn quan đến việc định tội danh

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 86 - 90)

244 Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm Khoản 2,

3.2.1. Hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liờn quan đến việc định tội danh

hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liờn quan đến việc định tội danh

Trong thực tiễn tội phạm diễn ra hết sức đa dạng, nhiều tỡnh huống phỏp luật khụng thể dự trự hết, hậu quả mà tội phạm gõy ra rất đa dạng. Để cú cỏch nhỡn thống nhất, cụ thể về một tỡnh huống xảy ra trong thực tế chỳng tụi đƣa ra một vài kiến nghị về việc sửa đổi bổ sung cỏc văn bản hƣớng dẫn về dấu hiệu hậu quả phạm tội với ý nghĩa là dấu hiệu định tội trong cỏc tội cụ thể. Trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn chỳng tội xin đƣa ra kiến nghị liờn quan tới dấu hiệu hậu quả phạm tội trong cỏc tội danh cụ thể sau: Tội cố ý gõy thƣơng tớch và gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc (Điều 104); tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ (Điều 202); tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 245); tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 285) (những chữ in nghiờng, gạch dƣới là kiến nghị của chỳng tụi).

* Kiến nghị sửa đổi, bổ sung nội dung điều luật của tội "cố ý gõy thương tớch và gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc" (Điều 104 Bộ luật hỡnh sự)

Khoản 1 điều 104 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam 1999 hiện hành quy định: "Ngƣời nào cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc mà tỷ lệ thƣơng tật từ 11% đến 30% hoặc dƣới 30% nhƣng nhƣng thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy thỡ....: a...; b....; c) Phạm tội nhiều lần đối với cựng một ngƣời hoặc đối với nhiều ngƣời. Đối với tỡnh tiết quy định tại điểm c khoản 1 điều 104 Bộ luật hỡnh sự 1999 hiện hành cần phải đƣợc xem xột và hƣớng dẫn cụ thể xem dƣới 11% là tỷ lệ đối với mỗi lần gõy thƣơng tớch đối với một ngƣời hoặc nhiều ngƣời hay tổng những lần gõy thƣơng tớch cộng lại hay của tất cả những ngƣời bị hại cộng lại. Việc làm rừ ranh giới này cú ý nghĩa quan trọng khi quyết định hỡnh phạt. Trong cụng

nghị nờn hƣớng dẫn là gõy thƣơng tớch cho nhiều ngƣời và mỗi ngƣời đều dƣới 11% thƣơng tật nhƣng chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trƣờng hợp khi tổng tỷ lệ thƣơng tật của tất cả những ngƣời bị hại đú là từ 11% trở lờn. Vớ dụ: Trƣờng hợp A gõy thƣơng tớch cho 5 ngƣời B là 1%, C là 2%, D là 2%, E là 1%, G là 1%, H là 3% nhƣ vậy tổng tỷ lệ thƣơng tật mà A gõy cho 5 ngƣời vẫn chỉ dƣới 10% nhƣng trƣờng hợp này thỡ việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi của A khụng cần thiết. Chỳng tụi cũng nhất trớ với quan điểm trờn về cỏch tớnh tỷ lệ thƣơng tật đối với mỗi ngƣời và từng lần là dƣới 11% và cho rằng cần phải quy định cụ thể về giới hạn từ bao nhiờu đến dƣới 11%. Theo chỳng tụi nờn quy định tỷ lệ thƣơng tật từ 5% đến dƣới 11% đối với mỗi lần gõy thƣơng tớch và trong trƣờng hợp gõy thƣơng tớch đối với nhiều ngƣời thỡ mỗi ngƣời phải thƣơng tớch từ 5% đến dƣới 11%. Bởi lẽ, trong trƣờng hợp gõy thƣơng tớch đối với nhiều ngƣời mà mỗi ngƣời đều 1 đến 2% thƣơng tật thỡ cũng khụng nờn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trở lại đối với vớ dụ trờn việc A gõy thƣơng tớch cho nhiều ngƣời và mỗi ngƣời đều dƣới 11% nhƣng tổng tỷ lệ vẫn dƣới 10% thỡ khụng nờn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Theo chỳng tụi việc quy định cụ thể nhƣ sau:

c. Phạm tội nhiều lần đối với cựng một người mà tỷ lệ thương tật đối với mỗi lần phạm tội là từ 5% đến dưới 11% hoặc đối với nhiều người mà mỗi người cú tỷ lệ thương tớch từ 5% đến 10

*Kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn bản hướng dẫn thi hành về việc ỏp dụng dấu hiệu "thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng về sức khỏe, tài sản của người khỏc" (khoản 1 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự)

Tại Mục 4 Phần II Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao: Theo quy định tại khoản 1 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự thỡ "thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng về sức khỏe, tài sản của ngƣời khỏc" là căn cứ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao

thụng đƣờng bộ. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, hƣớng dẫn này chỉ phự hợp khi ỏp dụng đối với trƣờng hợp tai nạn xảy ra do lỗi hoàn toàn thuộc về một bờn gõy tai nạn. Cũn đối với cỏc trƣờng hợp "lỗi hỗn hợp" (ngƣời bị hại cũng cú lỗi) hoặc "do lỗi của ngƣời thứ ba" thỡ ỏp dụng hƣớng dẫn này để xỏc định mức thiệt hại (hậu quả) làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự sẽ là khụng chớnh xỏc và khụng phự hợp với quy định tại Điều 617 Bộ luật dõn sự năm 2005: "Khi ngƣời bị thiệt hại cũng cú lỗi trong việc gõy thiệt hại thỡ ngƣời gõy thiệt hại chỉ phải bồi thƣờng phần thiệt hại tƣơng ứng với mức độ lỗi của mỡnh; nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của ngƣời bị thiệt hại thỡ ngƣời gõy thiệt hại khụng phải bồi thƣờng". Vỡ vậy, để cú căn cứ thống nhất giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc xỏc định mức thiệt hại để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời vi phạm, chỳng tụi cho rằng, hƣớng dẫn tại Mục 4 Phần II Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 về ỏp dụng điều 202 Bộ luật hỡnh sự cần đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng xỏc định "thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng về sức khỏe, tài sản của ngƣời khỏc" khụng bao gồm thiệt hại sau:

1) Thiệt hại mà mỗi bờn phải chịu trong trường hợp cả hai bờn đều cú lỗi (lỗi hỗn hợp) và cựng gõy thiệt hại cho nhau;

2) Thiệt hại về tài sản mà người lỏi xe ụtụ thuờ gõy ra cho chủ phương tiện; * Kiến nghị, sửa đổi, bổ sung văn bản hướng dẫn thi hành về việc ỏp dụng dấu hiệu "gõy hậu quả nghiờm trọng" trong tội gõy rối trật tự cụng cộng (khoản 1 Điều 245 Bộ luật hỡnh sự)

Trong Nghị quyết số 02/2003/HĐTP ngày 17/04/2003 của hội đồng thẩm phỏn hƣớng dẫn về những trƣờng hợp sau đõy bị coi là "gõy hậu quả nghiờm trọng" và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 điều 245 Bộ luật hỡnh sự: a. Cản trở, ỏch tắc giao thụng đến dƣới 2 giờ; b. Cản trở sự hoạt động bỡnh thƣờng của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn

lờn; d. Chết ngƣời; đ. Ngƣời khỏc bị thƣơng tớch hoặc bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thƣơng tật từ 31% trở lờn; e. Nhiều ngƣời bị thƣơng tớch hoặc bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ thƣơng tật của mỗi ngƣời dƣới 31%, nhƣng tổng tỷ lệ thƣơng tật của tất cả những ngƣời từ 41% trở lờn; g. Ngƣời khỏc bị thƣơng tớch hoặc bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thƣơng tật từ 21% đến 30% và cũn thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ năm triệu đồng trở lờn; h. Nhiều ngƣời bị thƣơng tớch hoặc bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thƣơng tật của mỗi ngƣời dƣới 21%, nhƣng tổng tỷ lệ thƣơng tật của tất cả những ngƣời này từ 30% đến 40% và cũn thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ năm triệu đồng trở lờn. Chỳng tụi đồng ý với hƣớng dẫn về cỏch hiểu hậu quả nghiờm trọng trờn đõy. Tuy nhiờn, với tỡnh tiết quy định tại điểm h, mặc dự đó ấn định mức độ thƣơng tớch đối với mỗi ngƣời là dƣới 21% nhƣng tổng tỷ lệ thƣơng tật của tất cả những ngƣời này là 30 đến 40% nhƣng theo chỳng tụi cần ấn định cụ thể là 2 ngƣời và mỗi ngƣời bị thƣơng tớch từ 10 đến 21%. Cụ thể nờn ấn định nhƣ sau:

h. Hai người bị thương tớch hoặc bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 10 đến 21% và cũn thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ năm triệu đồng trở lờn.

* Kiến nghị bổ sung nội dung điều luật "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng" (Điều 285 Bộ luật hỡnh sự)

Khoản 1 Điều 285 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Người nào vỡ thiếu trỏch nhiệm mà khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nhiệm vụ được giao gõy hậu quả nghiờm trọng..."

Ngƣời khụng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao là ngƣời cú chức vụ, quyền hạn khụng làm những việc theo đỳng quy định của phỏp luật hoặc điều lệ cụng tỏc. Ngƣời cú chức vụ quyền hạn là ngƣời cú khả năng thực tế hoàn thành nghĩa vụ đƣợc giao. Bao gồm cả điều kiện khỏch quan và chủ quan. Điều kiện khỏch quan của việc hoàn thành nhiệm vụ là thời gian, cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhõn lực, phƣơng tiện...với điều kiện chủ quan là trỡnh độ, kinh

nghiệm, năng lực chuyờn mụn. Thiệt hại do tội phạm này gõy ra cú thể là thiệt hại về vật chất nhƣ tiền, tài sản; cũng cú thể là thiệt hại về tinh thần nhƣ uy tớn của cơ quan, tổ chức xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Tuy nhiờn, đối với thiệt hại về tài sản thỡ đối với tội phạm này theo chỳng tụi cần đƣợc hƣớng dẫn nhƣ sau:

- Gõy thiệt hại từ 100 triệu đồng đến đến dưới 200 triệu đồng là gõy hậu quả nghiờm trọng.

Chỳng tụi kiến nghị dựa trờn tớnh chất của tội phạm này so với cỏc tội của chƣơng khỏc nhƣng cú sự tƣơng đồng.Vớ dụ: Trong điều 144 Bộ luật hỡnh sự quy định tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của nhà nƣớc quy định trong cấu thành cơ bản của tội này là thiệt hại từ 50 triệu đồng đến dƣới 200 triệu đồng. Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng cần tăng mức tối thiểu của sự thiệt hại lờn tới mức là 100 triệu đồng để tăng tớnh răn đe, phũng ngừa trỏnh những sai phạm xảy ra.

Một phần của tài liệu dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)