PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 68)

TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

3.1.1. Cần phải làm rõ thuật ngữ "đất không có tranh chấp" đƣợc quy định trong Luật Đất đai 2003 để tránh rủi ro cho các bên tham gia quy định trong Luật Đất đai 2003 để tránh rủi ro cho các bên tham gia hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất

Theo như tìm hiểu của tác giả bài viết, trong khoảng ba năm trở lại đây, trên địa bàn các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, hoạt động mua bán, trao đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất diễn ra hết sức phức tạp. Nguyên nhân là do chính sách thắt chặt quản lý kinh tế, quản lý đất đai của Nhà nước; đặc biệt do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đã làm cho hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất có những diễn biến phức tạp, dẫn đến nguy cơ gia tăng các tranh chấp đất đai. Các bên tham gia quan hệ chuyển quyền khi tiến hành sang tên "sổ đỏ" tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thường hay gặp phải đơn khiếu nại của bên thứ ba, và ngay lập tức giao dịch này bị tạm dừng. Nếu các bên không tự giải quyết được tranh chấp thì lại khởi kiện ra tòa án.

Có thể nói, nội hàm của điều kiện "đất không có tranh chấp" quy định trong Luật Đất đai năm 2003 thiếu tính cụ thể, rõ ràng, chưa xác định rõ tiêu chí cụ thể để nhận biết thế nào là đất không có tranh chấp tại thời điểm thực hiện chuyển quyền sử dụng đất. Đây cũng là một trong các "rào cản" đối với các bên tham gia quan hệ chuyển quyền và cũng là hậu quả của những suy

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 68)