Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-20 (Trang 50)

- Ra đề và phô tô đề cho học sinh

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài- Ghi tên bài

b.Kiểm tra

- Gv phát đề cho học sinh làm vào giấy.

Phần 1: Trắc nghiệm

Đọc thầm đoạn văn sau và làm bài tập.

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre xanh thẫm. Hình nh cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rợi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì luỹ tre đợc tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nớc. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình nh cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dới trăng nh những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nớc va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.

Hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dới đây:

1. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê ?

A. Cảnh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre. B. Cảnh đồng lúa, luỹ tre, cây đa. C. Cảnh đồng lúa, cây đa, đáy nớc.

2. Dới ánh trăng mọi ngời quây quần ngoài sân làm gì ?

A. Ngồi ngắm trăng, ca hát. B. Ngồi ngắm trăng, uống nớc. C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.

3. Dãy từ nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô trong câu:“ ”

“ Vằng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre xanh thẫm”

A. Mọc, ngoi, dựng. B. Mọc, ngoi, nhú. C. Mọc, nhú, đội.

4. Từ nào dới đây là từ trái nghĩa với từ chìm trong câu:“ “

“ Trăng chìm vào đáy nớc”

A. Trôi B. Lặn. C. Nổi.

...... ...

6. Trong các dãy câu dới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa( khác với từ đồng âm) ( khác với từ đồng âm)

A. Cây đã mọc lên cao./ Kết quả học tập cao hơn trớc. B. Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu nảy mầm.

C. Lúa chín vàng rộ./ Thì giờ quý hơn vàng.

7.Trong câu:Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.”

Từ đợc in đậm thuộc từ loại nào?

a. Danh từ b. Động từ c. Quan hệ từ d.Tính từ

8.Trongcâu: “Ai nấy đều ngồi ngắm trăng”.Em có thể thay thế từ “ngắm” bằng từ nào sau đây

a.,Trông b. Đợi c. Chờ d.Mong

9. Bài văn đợc viết theo thể loại văn gì?

a. Kể chuyện b. Miêu tả c.Viết th d. Tả cảnh

Toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thang

I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Hình thành đợc biểu tợng về hình thanh.

- Nhận biết đợc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với một số hình đã học.

- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.

II. Đồ dùng dạy học:

Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng về hình thang. - Vẽ hình “cái thang” sgk.

đa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng cô: - Cạnh đáy AB và CD

- Cạnh bên AD và BC

* Hoạt độgn 2: Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang

? Đặc điểm hình thang? + Hình thang có mấy cạnh?

- Học sinh quan sát  hình thang.

+ hai cạnh nào song song với nhau? + 4 cạnh

+ AB // DC  học sinh tự nhận xét.

* Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)

- Giáo viên giới thiệu đờng cao AH vàc chiều cao của hình thang.

(độ dài AH)

 Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)

* Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Giáo viên hớng dẫn. - Giáo viên chữa và kết luận:

+ Hình 3 không phải là hình thang. Bài 2:

- Giáo viên vẽ hình lên bảng.

- Giáo viên chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.

Bài 3:

Giáo viên hớng dẫn.

Giáo viên nhận xét và sửa sai sót. Bài 4:

- Giáo viên giới thiệu hình thang vuông. - Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm cá nhân. - Đổi vở kiểm tra chéo nhau. - Học sinhh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm cá nhân. + Vài học sinh chữa. - H3: là hình thang.

- Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh kẻ hình trên giấy ô li. + Lên bảng vẽ.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. Kể chuyện

Kiểm tra học kì I ( Viết)

I. Mục đích, yêu cầu:

Củng cố, hệ thống các dạng bài tập làm văn đã học ở học kì I. - Rèn kĩ năng từ đặt câu và viết văn cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học:

Đề bài kiểm tra

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

- Gv nêu yêu cầu khi làm bài

- Phát giấy kiểm tra và hớng dẫn học sinh cách làm bài . Phần 1: Chính tả

- Gv đọc bài “Thầy thuốc nh mẹ hiền” Từ “Một lần ……cho thêm gạo củi.” - Học sinh chép bài vào vở

Phần 2: Tập làm văn - Gv chép đề bài lên bảng

Đề bài: Em hãy tả một ngơì bạn trong lớp đợc nhiều ngời quý mến . - Học sinh làm bài – Gv uốn nắn nhắc nhở hoc sinh làm bài

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

Âm nhạc

Tập biểu diễn hai bài hát

” Những bông hoa những bài ca , Ước mơ”

( Gv chuyên ngành lên lớp )

Sinh hoạt

Kiểm điểm trong tuần

I. Mục tiêu

- Học sinh thấy đợc những u và nhợc điểm của mình trong tuần để có hớng khắc phục và sửa chữa.

- Đè ra phơng hớng cho tuần sau

II. Nội dung

1. Gv nhận xét tình hình của lớp trong tuần

Ưu điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đi học đều và đúng giờ

- Thực hiện tốt nề nếp của trờng và của Đội

- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp, đúng giờ

Nhợc điểm

- Còn một số bạn cha đeo khăn quàng đỏ - Vứt rác bừa bãi trên sân trờng

- Vệ sinh cá nhân cha sạch

2. Phơng hớng của tuần sau.

Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011

Tập đọc

Ngời công dân số một

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đọc phân biệt đợc lời của nhân vật.

- Từ ngữ: Ngời công dân số 1, máu đỏ da vàng, …

- Nội dung: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đơng cứu nớc, cứu dân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Luyện đọc:

? Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật.

- Giáo viên đọc đoạn trích.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa. b) Tìm hiểu bài.

? ảnh Lê giúp anh Thành việc gì? ? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nớc?

? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao nh vậy.

- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì?

- Anh Lê nói: Nhng tôi cha hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.

C. Đọc diễn cảm.

- Học sinh đọc - Học sinh theo dõi.

- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc theo cặp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn. - … tìm việc làm ở Sài Gòn.

- “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhng … anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?”

Vì anh với tôi … công dân nớc Việt … - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin đợc vic làm cho anh Thành nhng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành đáp: Anh học trờng Sa-xơ- lu Lô-ba … thì … ờ … anh là ngời nớc nào?

- Anh Thành trả lời … vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì

? 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu … nghĩ đến đồng bào không)

- Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc phân vai ( anh Thành, anh Lê, ngời dẫn chuyện)

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 3. - Thi đọc trớc lớp.

3. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 4. Dặn dò: Học bài.

Lịch sử

Chiến thắng lịch sử điện biên phủ

I. Mục tiêu: Học sinh biết.

- Tầm quan trọng của chiến dich Điện Biên Phủ. - Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

II. Đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-20 (Trang 50)