Dùng học dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-20 (Trang 78)

- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, từ điển Hán Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. - Bút dạ và 3-4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT 2 .

- Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT 4, SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT 2 ở tiết trớc) và chỉ rõ câu ghép đợc dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép.

- HS trả lời.

- GV nhận xét cho điểm.

2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi SGK. - Các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ Công dân.

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT .

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét.

- GV nhận xét, GV chốt lại ý kiến đúng. - HS đọc kết quả:

Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- GV chỉ bảng lời nhân vật Thành,

- GV nhắc HS: để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật

- Cách nối các vế câu ghép.

- Công: Công dân, công cộng, công chúng, ...

- Công là “Không thiên vị”: Công bằng, công minh, công tâm,.... - Công là “Thợ khéo tay”: Công nhân, công nghiệp, ...

Công là "của nhà nớc, của chung" Công là không thiên vị " Công là "Thợ khéo tay " công dân, công cộng, công chúng công bằng, công lí, công minh, công tâm. công nhân, công nghiệp

- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

- Trong đoạn văn không thể thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa khác đợc.

- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

Thành lần lợt bằng các từ đồng nghĩa với nó (đã đợc nêu ở BT 3) rồi đọc lại câu xem có phù hợp không?

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tốt.

Khoa học

Sự biến đổi hóa học (Tiếp theo)

I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.

- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.

- Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm

- Kĩ năng ứng phú trước những tỡnh huống khụng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thớ nghiệm (của trũ chơi)

II. Đồ dùng dạy- học:

- ống nghiệm, đèn cồn - Đờng kính.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự biến đổi hóa học?

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời. - GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

- HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổ hóa học.

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi đợc giới thiệu ở trang 80 SGK.

- Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - HS nêu đợc ví dụ vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học.

- GV yêu cầu các nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. - HS nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, HS nhắc lại.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống bài.

- Dặn học bài và tìm thêm ví dụ chứng tỏ vai trò của nhiệt đối với sự biến đổi hóa học của các chất, xem bài sau: Năng lợng.

- Sự biến đổi hoá học.

1. Trò chơi "chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học ":

- Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.

2. Thực hành sử lí thông tin trong SGK:

- Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng

của ánh sáng. - Năng lợng.

Thể dục

TUNG VÀ BẮT BểNG. TRề CHƠI: BểNG CHUYỀN SÁU

( GV chuyờn ngành lờn lớp)

Toỏn

Diện tích hình tròn

I. Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-20 (Trang 78)