Hình tam giác

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-20 (Trang 33)

II. Tài liệu và phơng tiện:

Hình tam giác

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:

- Nhận biết đặc đi của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (theo góc)

- Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam giác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các dạng hình tam giác và Êke.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.

- Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác. * Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)

- Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Học sinh quan sát và trả lời.

Tam giác có 3 góc nhọn Tam giác có 1 góc tù Tam giác có một góc và hai góc nhọn vuông và hai góc nhọn

(Tam giác vuông) * Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đờng cao (tơng ứng)

Tam giác ABC có: BC là đáy

AH là đờng cao tơng ứng với đáy BC Độ dài gọi là chiều cao.

- Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác. - Để nhận biết đờng cao của hình tam giác (dùng E ke)

- Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác - Học sinh xác định đờng cao.

AH là đờng cao tơng ứng AH là đờng cao tơng ứng AH là đờng cao tơng ứng

với đáy BC với đáy BC với đáy BC

* Hoạt động 4: Thực hành

Bài 1: - Học sinh làm cá nhân.

Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: 3 góc A, B, C 3 góc là góc D, E, G 3 góc là góc M, N, K

3 cạnh: AB, BC, CA 3 cạnh: DE, EG, DG 3 cạnh: MN, NK, KM

Bài 2: - Học sinh làm các nhân.

Tam giác ABC có Tam giác DEG có đờng Tam giác MPQ có

cao CH cao DK đờng cao MNbài Bài

3: - Học sinh làm vở.

Giáo viên hớng dẫn hcọ sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông. a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác EDH

b) SEBC = SEHC

c) SABCD = 2 x SEDC

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 16-20 (Trang 33)