- Sáng tạo tình huống truyện độc đáo.
Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê
Tiết…
Ngày soạn….
BIÊN BẢNA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
- Hiểu các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. - Nắm được cách viết một biên bản.
B. CHUẨN BỊ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
biên bản
- HS đọc hai biên bản (SGK)
GV: Hai biên bản trên viết để làm gì?
GV: Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự
việc gì?
GV: Biên bản cần đạt những yêu cầu gì
về nội dung, hình thức?
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách viết biên bản.
Tên của biên bản được viết như thế nào?
GV: Phần nội dung biên bản gồm
những mục gì?
Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? GV: Phần kết thúc biên bản gồm có những mục nào? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3. Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ trả lời.
- GV sửa, kết luận.
- HS đọc bài tập 2. GV nhấn mạnh lại. - HS tập viết (ra nháp).
- Gọi 3 em lên bảng trình bày. - HS theo dõi và nhận xét. - GV sửa, cho điểm.
1. Ví dụ:
- Văn bản 1: SGK - Văn bản 2: SGK
2. Nhận xét
Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra. a) Mục đích.
Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
Văn bản 1: Đại hội chi đội -> Hội nghị. Văn bản 2: Trả lại phương tiện -> Sự vụ.
b) Yêu cầu
- Nội dung: Cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ.
- Hình thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác.
- Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ…